THẾ NÀO LÀ TÁNH CỦA NGHIỆP ?
( What is the essence of karmic offenses? )
Kinh văn:
云Vân 何hà 正chánh 性tánh 。
阿A 難Nan 。 如như 是thị 眾chúng 生sanh 入nhập 三tam 摩ma 地địa 。 要yếu 先tiên 嚴nghiêm 持trì 清thanh 淨tịnh 戒giới 律luật 。
( Thế nào là tánh của nghiệp ?
A Nan, chúng sinh muốn nhập vào Tam-ma-địa, chủ yếu trước tiên là phải nghiêm
trì giới luật cho thật thanh tịnh.)
Giảng giải:
Giai đoạn tiệm thứ đầu tiên là dứt trừ trợ nhân, chẳng hạn như thích ĂN UỐNG: hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu, rượu, thịt…. Giai đoạn thứ hai là tánh của nghiệp.
Thế nào là tánh của nghiệp ? A Nan, chúng sinh muốn nhập vào Tam-ma-địa, chủ yếu trước tiên là phải nghiêm trì giới luật cho thật thanh tịnh.
“Tánh của nghiệp” tức là do NGHIỆP THỨC PHÂN BIỆT sanh khởi . Khi nghiêm trì giới luật, thì chuyển THỨC thành TRÍ . “Chủ yếu” là phải bền lâu, lấy giới luật làm THẦY để tu hành.
Bất cứ điều gì quý vị đã làm trước khi thọ giới đều không kể là phạm giới, vì quý vị chưa thọ giới, nhưng PHẠM TỘI cho việc làm của mình. Chưa thọ giới thì không phải là phạm giới. Nhưng một khi mình đã thọ giới rồi thì dứt khoát không bao giờ cố ý sai phạm.
Trước khi thọ giới, quý vị có thể thích LÀM những gì theo Ý MÌNH, nhưng khi đã thọ
giới thì chúng ta không nên phạm phải những sai lầm như trước đó.
Sutra:
What is the essence of karmic offenses? Ananda, beings who want to enter samadhi must first firmly uphold the pure precepts.
Commentary:
The first gradual stage consists of getting rid of the aiding causes, which are eating meat and the like. The second gradual stage concerns the essence of karmic offenses. What is the essence of karmic offenses? Ananda, beings who want to enter samadhi must first firmly uphold the pure precepts. The "essence of karmic offenses" refers to the workings of the karmic consciousness. The karmic consciousness must be transformed, and that is done by holding the precepts. "Firmly uphold" means one is firm with oneself. One is not the least bit casual or sloppy. One relies on the precepts in cultivation.
Anything you did before receiving the precepts does not count as a violation of them, because you were in ignorance. If one doesn't know one is committing an offense, then one hasn't committed one. But once you receive the precepts, you can't perpetuate your offenses. Before you heard about the precepts, you may have enjoyed indulging in things which are not in accord with the rules. But once you learn about the precepts, you should receive them and then not indulge in such activities any more.
Kinh văn:
永Vĩnh 斷đoạn 婬dâm 心tâm 。 不bất 餐xan 酒tửu 肉nhục 。 以dĩ 火hỏa 淨tịnh 食thực 。 無vô 噉đạm 生sanh 氣khí 。 阿A 難Nan 。 是thị 修tu 行hành 人nhân 。 若nhược 不bất 斷đoạn 婬dâm 及cập 與dữ 殺sát 生sanh 。 出xuất 三tam 界giới 者giả 。 無vô 有hữu 是thị 處xứ 。
( Đoạn hẳn TÂM dâm, chẳng dùng rượu thịt, chỉ ăn thức ăn trong sạch nấu
chín, không ăn đồ sống. A-Nan, người tu hành đó, nếu không đoạn DÂM dục và SÁT sinh
mà ra khỏi được ba cõi thì không thể nào có lẽ như vậy. )
Giảng giải:
Đoạn hẳn TÂM dâm.
Qúy-vị phải đoạn trừ những Ý-NGHĨ dâm dục trong tâm. “TÂM dâm” là yêu thích và ham muốn các điều sai quấy, nó xuất phát từ vô minh. Lòng yêu thương KHÔNG bắt nguồn từ vô minh là loại tình cảm như của người chồng, người vợ, hoặc người con... – đây là tình cảm xuất phát từ BỔN PHẬN trong NHÂN LUÂN muốn người khác được vui vẻ, hoàn toàn không có tính ích kỷ, vui theo THAM DỤC.
Họ phải chẳng
dùng rượu thịt.
Họ chỉ dùng các thức
chay trong sạch. Cái hại của RƯỢU, THỊT là gì? Rượu và các chất cồn thường làm
tâm tính hỗn loạn. Khi dùng chất cồn, quý vị sẽ không tập trung tinh thần được,
nhất là khi chúng ta ưa thích uống thức này.
Trước đây, tôi có kể
qua câu chuyện một người dùng chất say mà phạm các giới. Một người nếu không uống
rượu, tâm trí anh ta sẽ không hỗn loạn, không có những hành động điên đảo. Một
lý do khác nữa là mùi rượu, cồn, có tính hấp dẫn người, quỷ, nhưng các Bồ tát,
Thiện thần đều lánh xa. Họ không thích mùi hăng nồng như thế. Bồ-tát và các
A-la-hán xem mùi rượu cũng như chúng ta đối với mùi nước tiểu vậy.
Đối với họ đó là mùi
hôi hám rất khó chịu. Con người không thích gần gũi nhà vệ sinh, hầm phân, cống,
rãnh, thế nhưng họ lại dành nhiều thời gian thưởng thức các món ăn rất hôi hám,
khó chịu. Hơn nữa, rượu và thịt rất kích dục. Người tu hành chắc chắn sẽ lánh
xa các thức ăn uống ấy.
Họ chỉ
ăn thức ăn trong sạch nấu chín, không ăn đồ sống.
Các thức ăn phải được
nấu chín, ngay cả rau cải cũng phải vậy, vì ăn rau sống dễ sinh lòng nóng giận.
A Nan, người tu hành đó, nếu không đoạn dâm dục và sát sinh
mà ra khỏi được ba cõi thì không thể nào có lẽ như vậy.
“Dâm dục” ở đây là nói người XUẤT-GIA, còn
người TẠI-GIA thì gọi là TÀ-DÂM, là tư
tưởng bất chính đối với người học Phật. Còn lại nghĩ, DÂM-DỤC cũng có thể trở
thành PHẬT, là người PHÁ KIẾN, khó mong được SÁM HỐI.
Sutra:
They must sever thoughts
of lust, not partake of wine or meat, and eat cooked rather than raw foods.
Ananda, if cultivators do not sever lust and killing, it will be impossible for
them to transcend the triple realm.
Commentary:
They must sever thoughts of lust. "Lust" refers to love and desire,
which are born of ignorance. Love which is not founded on ignorance, in the
sense that it is loving regard for one's spouse and children, is not what is
meant here. Or, if special causes and conditions arise where one wishes to help
someone else, and one is not just selfishly seeking some ephemeral bliss, that
too would not be considered a violation, because one's wish is to help someone
else and one is basically doing something one would prefer not to do in order
to help cross someone else over. It is a temporary expedient and is not a
violation.
They must not partake of wine or meat. One should eat pure vegetarian food.
What disadvantages are there in wine and meat? Wine and alcohol in general
derange one's nature. Once you drink alcohol, you lose your concentration. And
then you are likely to do just about anything. You'll be like the man in the
story I told before who broke the one precept against intoxicants and
subsequently violated all five.
So people who cultivate the Way should not consume these things. They should eat cooked rather than raw foods. All foods should be cooked, even vegetables, before they are eaten, because almost all raw foods will increase one's anger. Ananda, if cultivators do not sever lust and killing, it will be impossible for them to transcend the triple realm. "Lust" refers to deviant, improper sexual desire. It is absolutely unprincipled to think that a lustful person could become a Buddha.
Kinh văn:
當Đương 觀quán 婬dâm 欲dục 。 猶do 如như 毒độc 蛇xà 。 如như 見kiến 怨oán 賊tặc 。 先Tiên 持trì 聲Thanh 聞Văn 四tứ 棄khí 八bát 棄khí 。 執chấp 身thân 不bất 動động 。 後hậu 行hành 菩Bồ 薩Tát 清thanh 淨tịnh 律luật 儀nghi 。 執chấp 心tâm 不bất 起khởi 。
( Nếu xem sự dâm dục như là rắn độc, như thấy giặc thù. Trước hết phải giữ
Tứ khí, bát khí của giới luật Thanh Văn, nắm giữ THÂN không để lay động; sau đó
hành trì luật nghi thanh tịnh Bồ tát, nắm giữ TÂM không vọng khởi. )
Giảng giải:
Nếu xem sự dâm dục như là rắn độc, như thấy giặc thù.
Hết sức chú ý điều này: Sự dâm dục như loài rắn độc. Nếu để nó cắn tất sẽ mất mạng. Hãy xem dâm dục là điều rất nguy hại, không thể coi thường được. Ngay cả ý nghĩ về dâm cũng không được vọng khởi. Tại sao? Bởi vì trí tưởng tượng có sức mạnh như hổ, sói vậy. Đừng thân cận với loài thú ấy, nếu không muốn mất mạng. Hoặc hãy xem những ý nghĩ ấy như giặc loạn, như tên trộm nguy hại đến tính mạng.
Trước hết phải giữ Tứ khí, bát khí của giới luật Thanh Văn, nắm
giữ thân không để lay động.
Quý vị phải giữ 4 trọng giới là tránh tà dâm, sát sinh, trộm cướp, nói dối.
Rồi giữ giới Thanh Văn của Tỳ kheo và Tỳ kheo Ni cũng như vậy, để nắm giữ thân không lay động. Nhưng ở Tỳ kheo giữ Tứ khí là DÂM, SÁT, ĐẠO, VỌNG; còn Tỳ kheo Ni giữ bát khí, có thêm bốn giới: XÚC chạm thân đàn ông , NHẬP vào phòng đàn ông nói chuyện hẹn hò, PHÚ là che giấu tội lỗi của bạn đồng tu, TÙY là theo giúp người phạm giới bị đuổi; giữ nghiêm các giới như vậy để tránh tạo thêm nghiệp.
Sau đó hành trì luật nghi thanh tịnh Bồ tát, nắm giữ tâm
không vọng khởi. Kế đến
quý vị tu học giới luật Bồ tát, thọ trì 10 giới trọng và 48 giới khinh, giữ giới
cho được thanh tịnh để tâm không khởi vọng tưởng – đấy là đạo pháp quý vị phải
tu tập thành tựu.
You should look upon lustful desire as upon a poisonous snake or a resentful bandit. First hold to the sound-hearer's four or eight parajikas in order to control your physical activity; then cultivate the Bodhisattva's pure regulations in order to control your mental activity.
Commentary:
You should look upon lustful desire as upon a poisonous snake or a resentful bandit. Make this contemplation: lust is like a poisonous snake. If it bites you once, you may lose your life. If one regarded lust as being as poisonous as that, one would not be able to take delight in it. Even thoughts of lustful desire would not arise. Why? Just imagine that such a thought is as violent as a tiger or wolf. It's fine if you don't encounter such animals, but if you do, you're likely to lose your life. Or look upon such thoughts as upon a rebel or a thief who bears a grudge. His resentment pushes him to the point of murder.
First hold to the sound-hearer's four or eight parajikas. You must keep the shravaka precepts against killing, stealing, lust, and lying, these apply to both bhikshus and bhikshunis; in addition, the precepts against touching, the eight matters, covering, and not following apply to bhikshunis. Keep them in order to control your physical activity. You uphold these precepts to keep from creating these kinds of karma. Then cultivate the Bodhisattva's pure regulations in order to control your mental activity. Then you cultivate the Bodhisattva precepts. You receive the ten major and forty-eight minor precepts and pay special attention to regulations. Then your mind will not give rise to thoughts of lust. You won't have such deviant thoughts. This is the path that people who cultivate must walk.
Kinh văn:
禁Cấm 戒giới 成thành 就tựu 。 則tắc 於ư 世thế 間gian 永vĩnh 無vô 相tương 生sanh 相tương 殺sát 之chi 業nghiệp 。 偷du 劫kiếp 不bất 行hành 。 無vô 相tương 負phụ 累lụy 。 亦diệc 於ư 世thế 間gian 不bất 還hoàn 宿túc 債trái 。
( Cấm giới đã thành tựu, thì ở trong thế gian hẳn không còn những nghiệp
sinh nhau, giết nhau. Đã không làm việc trộm cướp thì không còn phải nợ nhau,
và cũng không phải trả nợ kiếp trước trong thế gian.)
Giảng giải:
Cấm giới đã thành tựu.
“Cấm” bao hàm sự giữ
gìn, bảo vệ.
“Giới” là ngăn chặn
những sự sai trái. Giới chia làm bốn phương diện:
1. KHAI là cho làm
2. GÍA ngăn cấm
3. TRÌ là gìn giữ
4. PHẠM là vi-phạm
Có khi phải “KHAI” để
tránh không bị phạm giới, cho dù không muốn cũng không được. Cũng như nói THẬT,
thì chúng sanh phải mất mạng. Cho nên, nói dói vì cứu chúng sinh nên không phạm
giới.
“GÍA” bao hàm sự ngăn
cấm. Người được tôn trọng là vì họ giữ gìn giới hạnh, chẳng hạn như không dùng
chất say để tránh phạm giới.
“TRÌ” là nghiêm giữ
giới đã thọ.
“PHẠM” là phá giới.
Có câu chuyện liên
quan về giới như sau:
Vừa lúc ấy, có một người đàn bà đi ngang qua thấy ông Tăng đang ngủ, bà ta liền khởi Tâm dâm sờ mó thân thể, làm đánh thức vị Tăng này, nên vội vã bỏ chạy. Vì Tỳ kheo vào làng đi trở về, thấy người đàn bà đang chạy nhanh, ông tìm cách hỏi thăm và biết người đàn bà ấy đã sờ mó vị Tăng kia; Ông bèn quyết định đuổi theo để đưa bà ta đến trước Phật trình bày rõ sự việc. Khi ông theo sau, người đàn bà kia vội vã đã vấp phải tảng đá, ngã xuống núi chết.
Như vậy, một người phạm
phải giới dâm, còn người kia phạm tội sát sinh. Mặc dù ông Tăng không xô đẩy
người kia, nhưng nếu ông ta không đuổi theo thì bà ấy đâu có ngã chết như thế.
Hai vị Tỳ kheo trở về
với Phật, thưa chuyện phạm giới của mình. Phật bảo họ đến Đại đức ƯU-BA-LY. Đại
đức nghe họ thuật xong, Ngài phán một người phạm giới dâm, người kia phạm giới
sát sinh, sự phạm giới ấy không thể SÁM HỐI được. Ngài bảo: “Sau này cả hai sẽ phải ĐỌA xuống địa ngục”.
Nghe qua, hai ông
Tăng khóc nức nở, và họ đi khắp nơi để tìm người cứu giúp. Cả hai tìm gặp cư sĩ
Duy Ma Cật, cư sĩ hỏi tại sao khóc. Khi nghe hai người thuật lại mọi chuyện, cư
sĩ tuyên bố họ tuy PHẠM TỘI, nhưng TÂM TÁNH chưa phạm giới. “Nếu hai ông SÁM HỐI”, cư sĩ nói: “Tôi xác định là hai ông KHÔNG phải đọa xuống
ĐỊA NGỤC”.
Hữu nhị Tỳ-kheo phạm dâm sát,
Ba-ly huỳnh quang tăng tội kết.
Duy-ma đại sĩ đốn trừ nghi,
Do như hách nhật tiêu sương tuyết.
Bất tư nghì, giải thoát lực,
Diệu dụng Hằng sa dã vô cực.
Tứ sự cung dưỡng cảm từ lao,
Vạn lượng hoàng kim diệc tiêu đắc.
Phấn cốt toái thân vị túc thù,
Nhất cú liễu nhiên siêu bách ức.
( Chứng Đạo Ca )
Theo “KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT GIỚI” thì “PHẠM SÁT-SANH” phải có đủ 4 điều kiện:
1. NHÂN (Tâm mình muốn giết ai đó)
2. DUYÊN (Phải có người đó, phải gặp người đó thì mới giết được )
3. CÁCH THỨC (Dùng Cung tên để giết…)
4. NGHIỆP (Người đó đã chết, thì mới thành nghiệp sát sanh)
TÓM LẠI, BẤT LUẬN DÙNG PHƯƠNG TIỆN TRỢ NHÂN NÀO HOẶC Ở TÂM, HOẶC Ở THÂN, HOẶC Ở MIỆNG, HOẶC Ở Ý…LÀM CHO CHÚNG SANH PHẢI CHẾT, THÌ BỊ CÙNG MỘT CỘNG NGHIỆP LÀ SÁT SANH.
- Tại sao lại thế?
Hai Tỳ kheo hỏi.
Cư sĩ nói – Hai Ông tuy
phạm tội, nhưng không có ý phá giới, vậy không phải là phạm giới. Đây là trường
hợp ngoại lệ.
Nghe lời giải thích,
cả hai tức thì tỏ ngộ và chứng ngay quả vị. Sau đó họ cùng trở thành A-la-hán.
Có nhiều cách giải thích về giới luật. Nhưng nếu như người tu chỉ chăm chú vào
trường hợp ngoại lệ, thì họ rất dễ phạm
giới mà không tự biết. Chính vì vậy nên Đức Phật không nói nhiều về điều này.
Khi có người giữ giới thì ở trong thế gian hẳn không còn những nghiệp sinh nhau, giết nhau. Một người được sinh ra và bị giết chết, người đó lại tái sinh để giết lại người đã sát hại mình. Nhưng nay thì cái nghiệp sinh, sát luân lưu đã dừng lại, vì họ TRÌ GIỚI.
Đã không làm việc trộm cướp thì không còn phải nợ nhau, và cũng không phải trả nợ kiếp trước trong thế gian.
Việc trộm cắp không còn khi chẳng
còn ai lấy trộm. “Tôi không lấy gì của
ông, ông cũng chẳng lấy gì của tôi. Tôi không ăn thịt ông, ông chẳng ăn thịt
tôi. Tôi không nợ ông, ông chẳng nợ tôi. Như vậy, mọi người chúng ta sẽ chẳng
phải trả lại nhau điều gì”. Quý vị không còn ăn thịt, tức sẽ không phải
trả nợ trong quá khứ, quý vị sẽ cắt đứt mọi quan hệ THÂN THUỘC với loài thú. Nếu
không ăn thịt chúng thì cũng chẳng có liên hệ gì.
Sutra:
When the prohibitive
precepts are successfully upheld, one will not create karma that leads to
trading places in rebirth and to killing one another in this world. If one does
not steal, one will not be indebted, and one will not have to pay back past
debts in this world.
When the prohibitive precepts are successfully upheld. "Prohibitive" implies the practice of restraint. "Precepts" are defined as "stopping evil and counteracting wrongdoing." The precepts are divided into four aspects:
1) maintenance,
2) restraint,
3) exceptions,
4) violations.
Sometimes exceptions are made, so that you are not considered to have violated the precept even if you have acted against it. "Restraints," as already mentioned, refer to prohibitions. They are honored because to violate them would contribute to further violations, as in refraining from taking intoxicants one avoids breaking other precepts as well. "Maintenanc" means upholding the precepts and cultivating in accord with them. "Violation" refers to breaking a precept.
The following event will illustrate the aspect of exceptions. Once when the Buddha Shakyamuni was in the world, there were two bhikshus cultivating in the mountains. One day, one of the bhikshus went down the mountain to get food and left the other one sleeping. In India at that time, the bhikshus simply wore their sashes wrapped around them; they did not wear clothing underneath. This bhikshu had shed his robe and was sleeping nude. He probably was a lazy person, and with no one on the mountain to watch after him, he'd decided to take a nap.
At that time a woman happened along, and seeing the bhikshu, she was aroused and took advantage of him. Just as she was running away from the scene, the other bhikshu returned from town and saw her in flight. Upon investigation he found out that the woman had taken advantage of the sleeping bhikshu, and he decided to pursue her, catch her, and take her before the Buddha in protest. He took out after her, and the woman became so reckless that she slipped off the road and tumbled down the mountain to her death. So one bhikshu had violated the precept against sexual activity and the other had broken the precept against killing. Although the bhikshu hadn't actually pushed her down the mountain, she wouldn't have fallen if he hadn't been pursuing her.
"What a mess!" concluded the two bhikshus. Messy as it was, they had to go before the Buddha and describe their offenses. The Buddha referred them to the Venerable Upali. But when Venerable Upali heard the details, his verdict was that, indeed, one had violated the precept against sexual activity and the other against killing, offenses which cannot be absolved. "You're both going to have to endure the hells in the future," he concluded.
Hearing this, the two bhikshus wept, and they went about everywhere trying to find someone who could help them. Eventually, they found the Great Upasaka Vimalakirti, who asked why they were crying. When they had related their tale, he pronounced his judgment that they had not violated the precepts.
"If you can be repentant," he said, "then I can certify that you didn't break the precepts."
"How can that be?" they asked.
"The nature of offenses is basically empty," replied the upasaka. "You did not violate the precepts intentionally, and so it doesn't count. It is an exception"
Hearing this explanation by the Great Teacher Vimalakirti, the two bhikshus were enlightened on the spot and were certified as attaining the fruition. After that, they became arhats. So there are many explanations within the prohibitive precepts. But if people always look to the exceptions, they will simply not hold the precepts. They will beg the question. So the Buddha did not speak much about this aspect.
If one upholds the precepts, one will not create karma that leads to trading places in rebirth and to killing one another in this world. One is born and then kills, and the victim is reborn and kills the one who killed him. But now karmic offenses created in the cycle of mutual rebirth and mutual killing cease. If one does not steal, one will not be indebted, and one will not have to pay back past debts in this world. The offenses of stealing will also cease when one stops stealing. "I won't take your things, and you won't take mine. I won't eat your flesh, and you won't eat mine. I won't become indebted to you, and you won't become indebted to me. In that way we won't have to pay each other back." You won't have to pay back the debts for offenses committed in the past once you sever your relationship with animals by not eating meat. If you don't eat their flesh, then you don't have any connections with them.
Kinh văn:
是Thị 清thanh 淨tịnh 人nhân 修tu 三tam 摩ma 地địa 。 父phụ 母mẫu 肉nhục 身thân 。 不bất 須tu 天thiên 眼nhãn 。 自tự 然nhiên 觀quán 見kiến 十thập 方phương 世thế 界giới 。 睹đổ 佛Phật 聞văn 法Pháp 。 親thân 奉phụng 聖thánh 旨chỉ 。 得đắc 大đại 神thần 通thông 。 遊du 十thập 方phương 界giới 。 宿túc 命mạng 清thanh 淨tịnh 。 得đắc 無vô 艱nạn 險hiểm 。
( Người thanh tịnh ấy, tu pháp Tam-ma-địa, chính nơi nhục thân cha mẹ
sinh ra, không cần thiên nhãn, tự nhiên thấy được mười phương thế giới, thấy Phật
nghe pháp, tự mình vâng lãnh thánh chỉ, được pháp đại thần thông, đi khắp mười
phương thế giới, túc mạng được thanh tịnh, không còn những điều khó khăn nguy
hiểm. )
Giảng giải:
Người thanh tịnh ấy, người không dùng năm loại rau cay, không uống rượu, ăn thịt, và kiên quyết nghiêm trì bốn hoặc tám giới TRỌNG (Ba-la-di). ( Nhưng ở Tỳ kheo giữ Tứ khí là DÂM, SÁT, ĐẠO, VỌNG; còn Tỳ kheo Ni giữ bát khí, có thêm bốn giới: XÚC chạm thân đàn ông , NHẬP vào phòng đàn ông nói chuyện hẹn hò, PHÚ là che giấu tội lỗi của bạn đồng tu, TÙY là theo giúp người phạm giới bị đuổi; giữ nghiêm các giới như vậy để tránh tạo thêm nghiệp.) Nếu như người đó tu pháp Tam-ma-địa, chính nơi nhục thân cha mẹ sinh ra, không cần thiên nhãn, tự nhiên thấy được mười phương thế giới.
Họ không cần phải có năng lực của Thiên nhãn để quán sát, họ vẫn thấy Phật nghe pháp, tự mình vâng lãnh thánh chỉ, được thân cận Phật và nghe pháp, được Phật chỉ giáo. Được pháp đại thần thông, đi khắp mười phương thế giới, túc mạng được thanh tịnh, không còn những điều khó khăn nguy hiểm.
Thần lực của họ có khả năng đi xuyên suốt mười
phương. Họ biết được các đời sống trong quá khứ, từ nhục thân mà thành tựu được
nhiều ỨNG HÓA THÂN. Dù không có thiên nhãn nhưng chẳng khác gì đã có, cả thiên
nhĩ cũng vậy. Những người tu ấy không còn gặp phải trở ngại hoặc hung hiểm nào.
Sutra:
If people who are pure
in this way cultivate samadhi, they will naturally be able to contemplate the
extent of the worlds of the ten directions with the physical body given them by
their parents; without need of the heavenly eye, they will see the Buddhas
speaking dharma and receive in person the sagely instruction. Obtaining
spiritual penetrations, they will roam through the ten directions, gain clarity
regarding past lives, and will not encounter difficulties and dangers.
Commentary:
If people who are pure in this way, who do not eat the five pungent plants, do not
drink intoxicants, and do not eat meat, and can firmly uphold the four or the
eight parajikas, the precepts, if such people cultivate samadhi, they will
naturally be able to contemplate the extent of the worlds of the ten directions
with the physical body given them by their parents; without need of the
heavenly eye. They don't need to have the power of the heavenly eye in order to
spontaneously see all around them.
Kinh văn:
是Thị 則tắc 名danh 為vi 第đệ 二nhị 增tăng 進tiến 修tu 行hành 漸tiệm 次thứ 。
( Đấy gọi là tiệm thứ tu hành tăng tiến thứ hai.)
Giảng giải:
Điều quan trọng và cần
thiết là cần phải đoạn trừ TÁNH của nghiệp. Chúng ta phải thay đổi nghiệp. Trước
đây chúng ta phạm nhiều sai lầm, nay phải tích cực SÁM HỐI sửa đổi lại. Phải giữ
gìn GIỚI LUẬT. Chính sự giữ giới đấy gọi là tiệm thứ tu
hành tăng tiến thứ hai.
Sutra:
This is the second of
the gradual stages of cultivation.
Commentary:
What has been discussed is the need to cut out the essence of karmic offenses.
One must rectify one's karma. Until now it has not been proper, and so one must
work in order to change. One must guard and uphold the precepts and rules. Just
that, the maintaining of precepts, is the second of the gradual stages of
cultivation.
Comments
Post a Comment