THẾ NÀO LÀ HIỆN NGHIỆP ?

 

( What is the manifestation of karma?)

 

 

Kinh văn:

 

 

Vân hin nghip ?



A Nan như th thanh tnh trì cm gii nhân tâm tham dâm ư ngoi lc trn bt đa lưu dt

 

( Thế nào là hiện nghiệp? 


A-Nan, người giữ gìn giới cấm thanh tịnh như vậy, tâm không tham dâm, không chạy theo sáu trần ở ngoài.)

 

 

Giảng giải:

 

Đầu tiên chúng ta nói về trợ nhân tạo nghiệp trong việc ĂN UỐNG, kế đến nói về sự thay đổi nghiệp thức qua sự TRÌ GIỚI LUẬT, còn phần này là ngăn chặn hiện nghiệp sinh khởi nhờ tu NHĨ CĂN VIÊN THÔNG.

 

Thế nào là hiện nghiệp?

 

Đấy là nghiệp tạo ngay trong đời sống này. Chúng ta phải ngăn chặn lại điều ấy, không tạo thêm nghiệp mới.

 

A Nan, người giữ gìn giới cấm thanh tịnh như vậy, tâm không tham dâm.

 

Giai đoạn này, mọi người chúng ta phải trong sạch, giữ gìn giới hạnh, không tham lam và say mê tham dục, không chạy theo sáu trần ở ngoài. Không chạy theo sáu trần ở ngoài là: sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp. Mọi người phải trở lại NGHE TỰ TÁNH của chính mình.



Sutra:

What is the manifestation of karma? Ananda, such people as these, who are pure and who uphold the prohibitive precepts, do not have thoughts of greed and lust, and so they do not become dissipated in the pursuit of the six external defiling sense-objects.

Commentary:


We first discussed the causes that aid in the creation of karma. Next we talked about rectifying the nature of the karmic consciousness which creates offenses. Now the discussion turns to the manifestation of karma. What is the manifestation of karma? It is the karma created in this very life. We must counteract it; oppose it. We should not allow ourselves to succumb to the creation of new karma. We should return; we should turn back from it.

Ananda, such people as these, who are pure and who uphold the prohibitive precepts, do not have thoughts of greed and lust. This refers to the people we have been discussing, who at this stage are pure and keep the precepts. These people are not greedy for the false and illusory bliss of sexual desire, and so they do not become dissipated in the pursuit of the six external defiling senseobjects. They are not turned by the experience of the six senseobjects of forms, sounds, smells, tastes, touchables, and dharmas. They return the light and come back home.


Kinh văn:

 

Nhân bất lưu dật tuyền nguyên tự quy trần bất duyên căn sở ngẫu phản lưu toàn nhất lục dụng bất hành

 

( Nhân chẳng lưu chuyển, tự quay về tánh bản nguyên, trần đã không duyên, thì căn không  có chổ  kết hợp, ngược dòng trở về CHÂN-TÁNH, sáu cái dụng chẳng còn hiện hành.)

 

 

Giảng giải:

 

Nhân chẳng lưu chuyển, tự quay về tánh bản nguyên.

 

Không còn chạy theo sáu cảnh LỤC TRẦN mà quay trở về với tự tánh. Quay tr
ở lại  TỰ TÁNH QUANG MINH, trở về với NHĨ CĂN để lắng nghe tự tánh KHÔNG SINH DIỆT . Đây là pháp tu NHĨ CĂN VIÊN THÔNG của Bồ-tát QUÁN THẾ ÂM. 

Trần đã không duyên, thì căn không có chổ kết hợp, chấm dứt mọi liên hệ với cảnh trần và căn cũng KHÔNG còn đeo đuổi, kết hợp với điều gì, mà trở ngược về tu tập với nhĩ căn, và đây là chỗ toàn nhất viên thông , nên cả sáu căn cùng có tác dụng thay nhau làm việc, sáu cái dụng chẳng còn hiện hành. 


Cả sáu CĂN không còn hiện hành để chạy theo sáu TRẦN bên ngoài. Cho nên, SINH-DIỆT cũng không có, TỊCH-DIỆT HIỆN TIỀN.

 

Sutra:

Because they do not pursue them, they turn around to their own source. Without the conditions of the defiling objects, there is nothing for the sense-organs to match themselves with, and so they reverse their flow, become one unit, and no longer function in six ways.

Commentary:


Because they do not pursue them, they turn around to their own source. They are not turned by the six sense-objects, and so they go back to the origin. They return the light and illumine within, and turn back their hearing to hear their self-nature. They cultivate the perfect penetration of the ear. Without the conditions of the defiling objects, there is nothing for the sense-organs to match themselves with. They no longer have any connection with the six sense-objects. The relationship between them is severed when people stop pursuing them, and so the sense-organs no longer are matched with the sense-objects, and so they reverse their flow.

That refers to the cultivation of the perfect penetration of the ear, whereby one enters the flow and forgets the place of entry. They become one unit; the six organs are interpenetrated and function together. They no longer function in six ways. The six sense organs no longer are dissipated in their pursuit of the experiences of the six sense-objects.


Kinh văn:

 

Thp phương quc đ hạo nhiên thanh tnh thí như lưu ly ni huyn minh nguyt

 

( Cõi nước mười phương, sáng trong thanh tịnh, ví như ngọc lưu ly, có mặt trăng sáng treo trong ấy. )

 

Giảng giải:

 

Lúc bấy giờ cõi nước mười phương, sáng trong thanh tịnh, ví như ngọc lưu ly, có mặt trăng sáng treo trong ấy. Nói khác đi tất cả đều trong sáng thanh tịnh và nhìn thấy được.

 

Sutra:

All the lands of the ten directions are as brilliantly clear and pure as moonlight reflected in crystal.

Commentary:


At that time, all the lands of the ten directions are as brilliantly clear and pure as moonlight reflected in crystal. In other words, they are transparently clear and visible to all.


Kinh văn:

 

Thân tâm khoái nhiên diu viên bình đng hoch đi an n

 

( Thân tâm khoan khoái, tịnh diệu viên bình đẳng, được đại an ổn. )

 

 

Giảng giải:

 

Khi ánh trăng tròn sáng như ngọc lưu ly thì nó hoàn toàn sáng rỡ và trong suốt, mọi người đều thấy được. Đoạn này diễn tả người tu đã đạt đến giai đoạn cả thân và tâm đều thanh tịnh. Vậy nên thân tâm khoan khoái, tịnh diệu viên bình đẳng, được đại an ổn.

 

Đấy là cảm giác an lạc tự tại của người tu NHĨ CĂN VIÊN THÔNG , không phải là đều hiển nhiên với người khác.

 

 

Sutra:

Their bodies and minds are blissful as they experience the equality of wonderful perfection, and they attain great peace.

Commentary:


When the crystal captures the light of the full moon, there is both brilliance and transparency. It can be completely seen through. This analogy represents the state of cultivators who have reached the level where both their bodies and minds are pure. At that point, Their bodies and minds are blissful as they experience the equality of wonderful perfection, and they attain great peace. This sense of peace is something one experiences oneself, not something that is evident to others.


Kinh văn:

 

Nht thiết Như Lai mt viên tnh diu giai hin kỳ trung

 

( Tất cả mật viên tịnh diệu các Đức Như Lai đều hiện trong đó. )

 

 

Giảng giải:

 

 

Tất cả mật viên tịnh diệu các Đức Như Lai.

 

Tức pháp tánh thanh tịnh của Phật, tất cả đều hiện trong đó. Mọi người tu hành đúng pháp đều cảm nhận được trạng thái đó.

 

 

Sutra:

The secret perfection and pure wonder of all the Thus Come Ones appear before them.

Commentary:


The secret perfection and pure wonder of all the Thus Come Ones refers to the Buddha's pure dharma nature. At this point they appear before them. A cultivator such as this can experience this state.


Kinh văn:

 

Thị nhân tức hoạch Sanh Pháp Nhẫn tùng thị tiệm tu tùy sở phát hành an lập thánh vị

 

( Người ấy liền được vô sinh pháp nhẫn. Từ đó lần lượt tu tập, tùy cái hạnh phát ra mà an lập thánh vị.)

 

 

Giảng giải:

 

Người ấy liền được vô sinh pháp nhẫn.

 

Thế nào là vô sinh pháp nhẫn? Chúng ta không thấy pháp nào sinh khởi, cũng chẳng thấy pháp nào biến mất. Pháp vốn KHÔNG SINH CŨNG KHÔNG DIỆT, nhưng thật không dễ gì CHỨNG được điều ấy.

 

Từ đó lần lượt tu tập, tùy cái hạnh phát ra mà an lập thánh vị.

 

Khi chứng được vô sinh pháp nhẫn, người tu hành tiếp tục hướng đến các thánh vị, không gì có thể ngăn trở được.

 

 

Sutra:

These people then obtain patience with the non-production of dharmas. They thereupon gradually cultivate according to their practices, until they reside securely in the sagely positions.

Commentary:


These people then obtain patience with the non-production of dharmas. What is meant by patience with the non-production of dharmas? One does not see the slightest dharma arise, nor the slightest dharma extinguished. Dharmas are neither produced nor destroyed. But it is not easy to obtain this state. They thereupon gradually cultivate according to their practices, until they reside securely in the sagely positions. From the point of attaining patience with the non-production of dharmas, they gradually progress in their practice as they go through the sagely positions, without being shaken or moved.



Kinh văn: 


Thị tắc danh vi đệ tam tăng tiến tu hành tiệm thứ

 (Đây gọi là tiệm thứ tu hành tăng tiến thứ ba.)


Giảng giải:

 

Đây gọi là tiệm thứ tu hành tăng tiến thứ ba. Đó là cách ngăn chặn sự sanh khởi của hiện nghiệp, do tu NHĨ CĂN VIÊN THÔNG.

 

Sutra:

This is the third of the gradual stages of cultivation.

Commentary:


This is the third of the gradual stages of cultivation, that of preventing the manifestation of karma.

 


Comments

Popular posts from this blog