Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân

Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh

Thủ Lăng Nghiêm Kinh

 

 

quyển đệ thất



III


TÂM-CHÚ PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM


( CHÚ TỨC LÀ "TÂM", TÂM TỨC LÀ "CHÚ" . CHO NÊN, GỌI LÀ "TÂM-CHÚ".


Chư PHẬT, BỒ-TÁT do TÂM-CHÚ nầy  mà sinh ra và  cũng Y  theo TÂM-CHÚ  PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊMđể  cứu độ VÔ-LƯỢNG CHÚNG-SANH THÀNH PHẬT ĐẠO.)


HIỂN-thuyết  giúp sanh HUỆ giải, MẬT-thuyết giúp sanh ĐỊNH-lực KIÊN CỐ “THỦ LĂNG NGHIÊM TAM-MUỘI”.

 

PHẬT ĐẢNH QUANG MINH

MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

VÔ THƯỢNG THẦN CHÚ

 

Cứu cánh kiên cố định trung vương

Trực tâm tu học chí đạo trường

Thân khẩu ý nghiệp tu thanh tịnh

Tham sân si niệm yếu tảo quang

Thành tắc cảm ứng hoạch hiện chứng

Chuyên năng thành tựu đại thần thông

Hữu đức ngộ tư linh diệu cú

Thời khắc mạc vong thiệu long xương

 

( Hòa Thượng Tuyên Hóa, Vạn Phật Thánh Thành Hoa Kỳ )

 

Ta thấy KINH THỦ LĂNG NGHIÊM dạy, cho dù QÚY-VỊ tu theo HIỂN-GIÁO hay là MẬT-GIÁO gì cũng được VIÊN THÔNG VÔ-NGẠI, cho nên có thể gọi “BẢO-KINH” nầy là:

 

 

“ HIỂN-MẬT VIÊN THÔNG THÀNH PHẬT TÂM-ẤN” cũng được.



Kinh văn:

 

A Nan đảnh lễ Phật túc nhi bạch Phật ngôn tự ngã xuất gia thị Phật kiêu ái cầu đa văn cố vị chứng vi

 

( Ông A Nan đảnh lễ chân Phật mà thưa với Phật: Từ khi xuất gia, con ỷ lại lòng thương yêu của Phật, vì cầu đa văn nên chưa chứng quả vị vô vi.)


Giảng giải:


Sau khi ông A Nan nghe Phật Thích Ca giảng giải, ông bèn đảnh lễ chân Phật mà thưa với Phật: Từ khi xuất gia, con ỷ lại lòng thương yêu của Phật.

 

Con nhờ vào lòng thương yêu đặc biệt của Phật đối với con, nhưng vì cầu đa văn nên chưa chứng quả vị vô vi.

 

 

          Ông ấy luôn muốn giỏi hơn nhiều người khác.

 

          “Tôi muốn vượt hơn kẻ khác”, và suy nghĩ: “Ông không thể tụng kinh theo trí nhớ, nhưng tôi làm được. Ông không giảng được kinh, còn tôi thì nhớ rõ từng chữ”.

 

            Ông vẫn luôn cạnh tranh mình là số một, và quyết dùng sự đa văn của mình để đạt vị trí thứ nhất. Và thực vậy, A Nan trở thành đệ nhất đa văn, nhưng ông vẫn chưa đạt được quả vị vô vi, chưa vượt qua kiến thức học hỏi của chính mình. Đấy là điều rất đáng tiếc đối với Ngài.

 

 

Sutra:

Ananda bowed at the Buddha's feet and said, "After I left the home-life, I relied on the Buddha's affectionate regard. Because I sought erudition, I still have not been certified to the unconditioned."

Commentary:

After Ananda heard this description by Shakyamuni Buddha, he bowed at the Buddha's feet and said, "After I left the homelife, I relied on the Buddha's affectionate regard. I counted on the Buddha's fondness for me, on his special affection. Because I sought erudition, I still have not been certified to the unconditioned. He was always concerned about being better than everyone else. "I wanted to surpass others," and so he had the idea, "You can't recite the sutra from memory, but I can. You can't even explain that sutra, and I remember every word of it." He was always competing to be number one. He decided to use erudition to obtain the first position. True enough, Ananda became foremost in learning, but he still did not certify to the unconditioned. He still had not reached to the fruition of sagehood that was unconditioned. He couldn't obtain the level beyond learning. This was of great harm to him.



Kinh văn:

 

Tao bỉ Phạm Thiên  thuật sở cấm tâm tuy minh liễu lực bất tự do Lại ngộ Văn Thù linh ngã giải thoát tuy mông Như Lai  Phật đảnh thần chú minh hoạch kỳ lực thượng vị thân văn

 

( Khi bị tà thuật Phạm Thiên vây hãm, tâm tuy rõ ràng nhưng sức chẳng tự do, nhờ gặp ngài Văn Thù khiến cho con được giải thoát. Mặc dù con thầm nhờ sức của thần chú Phật Đỉnh Như Lai, nhưng con vẫn chưa được nghe qua thần chú ấy.)

 

 

Giảng giải:

 

Khi bị tà thuật Phạm Thiên vây hãm, tâm tuy rõ ràng nhưng sức chẳng tự do.

 

Con bị pháp thuật làm cho mê muội, rối rắm. Thân bị khốn đốn nhưng tâm con vẫn sáng suốt. Đấy là khi A Nan không cảnh giác, nhưng cũng không phải là hoàn toàn rối loạn. Ông ấy rơi vào tình trạng mơ hồ, như ngủ chưa tỉnh giấc. Hoặc như người say rượu, nhưng A Nan không dùng rượu – trạng thái ấy giống như say rượu.

 

Khi quý vị hỏi một người say, họ sẽ nhớ điều này, quên điều nọ - tình trạng ngài A Nan là vậy. Hoặc ông ấy như lơ mơ khi ngủ, hẳn nhiên là chưa ngủ say, chưa chìm trong mộng mị. Ông ấy không có sức giải thoát chính mình. Điều đó như đêm ngủ gặp quỷ Cưu Bàn Trà (Kumbhanda), nó có sức làm cho quý vị phải đờ đẫn, mất cả tự chủ.

 

Khi tình trạng ấy xảy ra, quý vị có thể tỉnh táo nhìn thẳng vào nó, nhưng bản thân vẫn bất động vì sức mạnh của quỷ. Đó là những gì ngài A Nan trải nghiệm. Mặc dù ngài có ý thức, nhưng không tự kiểm soát, không được tự do tự tại.

 

Nhờ gặp ngài Văn Thù khiến cho con được giải thoát.

 

Đức Phật phái Bồ tát Văn Thù đến giải cứu, nhờ vậy con được giải thoát.

 

Mặc dù con thầm nhờ sức của thần chú Phật Đỉnh Như Lai, nhưng con vẫn chưa được nghe qua thần chú ấy.

 

Thần chú Phật Đỉnh do đức Thế Tôn, Như Lai, Phật tuyên thuyết. Khi ngài Văn Thù đến chỗ con và tụng chú và con đã thầm nhờ uy lực của chú ấy. Tức là khi Văn Thù đến, ngài không đọc chú thành tiếng, mà chỉ thầm tụng.

 

Tất cả quý vị nên đọc chú thành tiếng là khi ở trước Phật trong chùa, vậy mới có hiệu nghiệm. Nếu giữa đường phố mà quý vị đọc to tiếng: Nam mô tát đát tha tô già đa ra…  ắt mọi người sẽ nghĩ đó là người điên.

 

Quý vị đừng đọc một vài đoạn chú để khiến người khác xem thường, hủy báng pháp. Hành động lạ lung, kỳ dị của quý vị để họ chế nhạo, vậy sẽ phạm tội. Quý vị đừng bảo:

 

Nếu họ phạm tội thì đó là chuyện của họ. Tôi cứ tụng thành tiếng, mặc họ phạm tội, họ sẽ sa vào địa ngục thôi!”.

 

Nếu quý vị có thái độ ý định khiến người khác đi vào địa ngục thì xin quý vị đừng học Phật pháp nữa. Người học Phật là người (KHÔNG LÀM CHUỚNG NGẠI NGƯỜI KHÁC ) nhiều tình cảm, có lòng khoan dung đối với mọi người, họ không hành động bất cứ điều gì để khiến kẻ khác phải sa địa ngục. Quý vị phải tu tập như vậy. Đừng nên nghĩ:

 

Hắn báng bổ tôi, tôi sẽ đi theo sau họ và đọc to chú Lăng Nghiêm, họ chê bai tôi thì cho họ rơi vào địa ngục”.

 

Nếu nghĩ như thế thì quý vị lập tức dừng đọc chú Lăng Nghiêm, đừng học Phật nữa làm gì, bởi vì người học Phật không ganh ghét ai, không gây trở ngại cho người hoặc có tính ích kỷ nặng nề. Đừng có thái độ tôi hơn người. Phật pháp xuất hiện là cứu độ chúng sinh chứ không phải khiến mọi người phạm tội. Quý vị phải hiểu rõ điều đó.

 

A  Nan nói: “Con thầm nhờ sức của thần chú nhưng con chưa được nghe qua”.

 


Sutra:

When I encountered that Brahma Heaven mantra, I was captured by the deviant spell; though my mind was aware, I had no power to free myself. I had to rely on Manjushri Bodhisattva to liberate me. Although I was blessed by the Thus Come One's spiritual mantra of the Buddha's summit and imperceptibly received its strength, I still have not heard it myself.

Commentary:


"When I encountered that Brahma Heaven mantra, I was captured by the deviant spell; though my mind was aware, I had no power to free myself. I became confused by the deviant spell of the externalist way, by the deviant trick of a demonic dharma. I was physically captured by the spell; my body was confused by it, but my mind was still somewhat clear." His mind was not totally alert, but he wasn't totally muddled, either. He was in a daze, as if he were asleep, and yet he was awake. He was as if drunk, but he hadn't taken anything intoxicating. But the effect was much the same as with drink.

When you ask a person who's recovered from a drunken binge what he did while under the influence, he will remember some things and forget others. That's the state Ananda was in. Or he was like a person who is about to drift off to sleep; he isn't quite asleep, and yet he has a dream, or what seems to be a dream. He had no power to free himself. It's like encountering a demonic ghost while you are asleep at night, such as a kumbhanda ghost, which uses a demonic spell to paralyze you. When that happens, you may wake up and stare, but you cannot move. You are held by the demonic power of the ghost. That's what Ananda experienced. Although he was conscious, he was not in control of himself. He could not get free. "I had to rely on Manjushri Bodhisattva to liberate me. The Buddha commanded Manjushri Bodhisattva to come and save me. I depended on the Buddha to have Manjushri Bodhisattva rescue me. He freed me.

"Although I was blessed by the Thus Come One's spiritual mantra of the Buddha's summit and imperceptibly received its strength, I still have not heard it myself. The World Honored One, the Thus Come One, the Buddha, used the spiritual mantra spoken by the transformation Buddha atop the Buddha's summit. And when Manjushri Bodhisattva came to where I was and recited the mantra, I received the benefit invisibly." That means that when Manjushri Bodhisattva got there, he didn't chant the mantra in a loud voice; he merely had to recite it silently to free Ananda. It's all right to recite the mantra loudly when you are before the Buddhas in the temple, but when you are out at other places, you can recite it silently and it is just as effective. If you got out on the streets and start bellowing, "Na Mwo Sa Dan Two Su Chye Dwo Ye!" people are going to think you are crazy. You needn't be attached to some particular ritual and thereby cause people to slander the dharma, which is what they would be doing if they said you were crazy. When they commit slander, they commit offenses. You don't want to say, "If he commits offenses, that's his problem. I'll recite even louder and let him slander even more so that he commits even greater offenses, and he will surely fall into the hells." If you have that kind of attitude and intentionally cause people to commit offenses so that they fall into the hells, then you shouldn't even study the Buddhadharma.

People who study the Buddhadharma are sympathetic and compassionate toward others. Their attitude is to do nothing that would cause anyone else to fall into the hells, even to the point that they would rather go to the hells themselves than cause anyone else to go. That's the way you should be. You cannot think, "He slandered me, let him fall into the hells." Or, "If I have a run-in with someone, I will go after them and recite the Shurangama Mantra, and then when they slander me they will fall into the hells." If you have that kind of thought, then you'd better stop reciting the Shurangama Mantra right this minute and leave off your study of the Buddhadharma. That's because people who study the Buddhadharma must not hate people, must not be jealous of people, must not obstruct people, must not be selfish in these ways. One cannot have the attitude, "I'm fine, to heck with you." The Buddhadharma exists for the sake of rescuing all living beings. It is not designed to cause living beings to commit offenses. You must be clear about this point.

Ananda says, "I imperceptibly received its strength, but I still haven't actually heard it. I got the strength from it, but silently and invisibly. So I've never actually heard it. Although I received the benefit of it, I still don't even know how to recite it. I've never even heard it!"


Kinh văn:

 

Duy nguyện đại từ  trùng vi tuyên thuyết bi cứu thử hội  chư tu hành bối mạt cập đương lai  tại luân hồi giả thừa Phật mật âm thân ý giải thoát

 

 ( Chỉ nguyện Đức Đại Từ tuyên nói lại cho, thương xót cứu giúp những hàng tu hành trong Hội này và những kẻ đời sau còn trong luân hồi, được nhờ mật âm của Phật mà thân ý giải thoát.)

 

Giảng giải:

 

Chỉ nguyện đấng Thế Tôn, Đức Đại Từ tuyên nói lại cho, mong muốn của con là được Phật nói lại cho con nghe bài chú, và thương xót cứu giúp những hàng tu hành trong Hội này. Nguyện xin nói lại để cứu giúp những kẻ đời sau còn trong luân hồi sáu nẻo, được nhờ mật âm của Phật mà thân ý giải thoát.

 

Nhờ vào mật âm của Phật mà mọi người sẽ được giải thoát. Giải thoát là không còn tới lui sinh tử, và chúng ta sẽ tụng chú Lăng Nghiêm hằng ngày để chúng sanh giải thoát mọi ràng buộc, giúp họ nhận ra những sai lầm tệ hại.

 

Chẳng hạn mọi người đều biết hút thuốc lá là không tốt – nó phí thời gian và gây hại cho sức khỏe, tuy nhiên rất nhiều người vẫn cứ hút thuốc. Biết rõ thuốc lá tác hại đến sức khỏe, họ vẫn không cố gắng từ bỏ.

 

Biết sát sanh là không đúng, người ta vẫn hại sinh mạng vật. Biết tà dâm là không phải, họ vẫn coi thường điều đó. Biết trộm cắp là sai trái, họ vẫn đêm ngày rình rập lấy trộm đồ vật, tài sản của người khác, không trộm xe hơi thì cũng lấy máy hát. Kẻ trộm biết mình phạm luật pháp, sẽ bị cảnh sát bắt giữ, nhưng họ vẫn không chịu từ bỏ.

 

Đấy là biết sai nhưng vẫn làm.



Sutra:

I only hope that the greatly compassionate one will proclaim it again to kindly rescue all the cultivators in this assembly and those of the future who undergo the turning wheel, so that they may become liberated in body and mind by relying on the Buddha’s secret sounds.

Commentary:


I only hope that the World Honored One, the Greatly Compassionate One will proclaim it again. My one wish is that the Buddha would speak it again so that I can hear it and also to kindly rescue all the cultivators in this assembly. Please speak it also to rescue those of the future who undergo the turning wheel of the six paths, so that they may become liberated in body and mind by relying on the Buddha's secret sounds. Based on the Buddha's secret syllables, they will become free. They will not be upside down or confused.

We recite the Shurangama Mantra every day just to help people stop being upside down and confused and to help them stay away from doing things which they clearly know are wrong. For instance, one knows that taking opium is wrong, that it wastes time and dissipates one's energy, yet, one still insists on smoking it. Clearly knowing that the use of marijuana is a violation of the law, still one "must" try it out. Well aware that killing is not right, one still takes the lives of living beings. Knowing without a doubt that indulging in sexual misconduct is not right, one conducts oneself in this way nonetheless. Knowing full well that it is wrong to steal, one spends all day and night taking things from other people, if it's not a car, it's a tape-recorder or a radio. A thief knows full well he is breaking the law, and that if he is caught the police will take him to jail, but still he goes and does it. That's "doing things which they clearly know are wrong."


Kinh văn:

 

Ư thời hội trung  nhất thiết đại chúng phổ giai tác lễ ninh văn Như Lai  mật chương

 

( Khi ấy, tất cả đại chúng trong Hội thảy đều đảnh lễ chờ nghe câu chú bí mật của Như Lai.)

 

 

Giảng giải:

 

Khi ấy, tất cả đại chúng trong Hội, rất đông đảo các chúng cùng hội tập. Thảy đều đảnh lễ chờ nghe câu chú bí mật của Như Lai, mọi người đều làm lễ và cùng đứng chờ nghe Phật nói từng chương, cú thần chú.

 

“Chương” gồm năm đoạn của chú. “Cú” là bao hàm nhiều câu ngắn, như Nam mô tát đát tha, Tô già đa gia, A ra ha đế, Tam miệu tam bồ đề tỏa. Nhưng chương và cú là điều bí mật, có nghĩa chúng ta không dễ gì hiểu được. Sự bí mật ấy nằm trong đoạn câu mà kiến thức của chúng ta không với tới.

 

Khi quý vị tụng chú, quý vị không biết mình được lợi ích gì. Mặc dù có được nhiều lợi lạc nhưng chúng ta không biết rõ, chúng ta cũng không biết về bí mật của chú.

 

Sutra:

At that moment, everyone in the great assembly bowed as one and stood waiting to hear the Thus Come One's secret divisions and phrases.

Commentary:


At that moment, everyone in the great assembly, the huge multitude of beings in that gathering, bowed as one and stood waiting to hear the Thus Come One's secret divisions and phrases. They all bowed together to the Buddha and then stood on tiptoe waiting for the Buddha to speak the secret sections and divisions of the mantra. "Divisions" refers to the five major sections of the mantra. The "phrases" are smaller parts consisting of several lines each, such as "Na Mwo Sa Dan Two / Su Chye Dwo Ye / E La He Di / San Myau San Pu Two Sye." But these divisions and phrases are secret, that is, they are not easy for people to understand. They are "secret" in the sense that people do not share a common knowledge about them. When you recite them, you do not know what advantages you obtain. I do not know what advantages I obtain. Although benefit is obtained, there is no mutual awareness of it among those benefited, nor is there a common understanding of the mantra itself.



Nhĩ thời Thế-Tôn, tùng nhục-kế trung, dõng bá bảo-quang, quang trung dõng xuất, thiên diệp bảo liên, hữu hóa Như-Lai, tọa bảo hoa trung, đảnh phóng thập đạo, bá bảo quang-minh, nhứt nhứt quang-minh, giai biến thị hiện, thập hằng hà sa, Kim-Cang mật tích, kình sơn trì sử, biến hư-không giới, đại chúng ngưỡng quan, úy ái kiêm bảo, cầu Phật ai hựu, nhứt tâm thính Phật, vô-kiến đảnh tướng, phóng quang Như-Lai, tuyên thuyết thần chú:


PHẬT ĐẢNH QUANG MINH

MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

VÔ THƯỢNG THẦN CHÚ


Kinh văn:

 

 

Nthời Thế Tôn  tùng nhục kế trung dũng bảo quang quang trung dũng xuất  thiên diệp bảo liên hữu hóa Như Lai tọa bảo hoa trung

 

(Khi ấy, Đức Thế Tôn từ nơi nhục kế phóng ra trăm thứ hào quang báu, trong hào quang hiện ra hoa sen báu ngàn cánh, có hóa thân Như Lai ngồi trong hoa sen.)

 

 

Giảng giải:

 

Khi ấy, Đức Thế Tôn từ nơi nhục kế trên đỉnh đầu của Phật Thích Ca Mâu Ni, phóng ra trăm thứ hào quang báu, trong hào quang hiện ra hoa sen báu ngàn cánh, có hóa thân Như Lai ngồi trong hoa sen.

 

Hóa thân của Phật ngồi trên hoa sen ngàn cánh trong hào quang chói sáng.

 

 

Sutra:

At that time, a hundred brilliant rays sprang from the mound of the flesh on the crown of the World Honored One's head. A thousand-petalled precious lotus arose from amidst those rays. Upon the precious flower sat the Thus Come One's transformation.

Commentary:

At that time, a hundred brilliant rays sprang from the mound of the flesh on the crown of the World Honored One's, Shakyamuni Buddha's, head. A thousand-petalled precious lotus arose from amidst those rays. Upon the precious flower sat the Thus Come One's transformation. A transformation body of the Buddha sat upon the thousand-petalled precious lotus in the midst of the hundred rays of light.



Kinh văn:

 

Đảnh phóng thập đạo  bảo quang minh nhất nhất quang minh giai biến thị hiện thập Hằng sa Kim Cang Mật Tích kình sơn trì xử biến không giới

 

 

( Trên đỉnh phóng ra mười đạo hào quang bách bảo, trong mỗi đạo hào quang, số lượng bằng mười số cát sông Hằng, đều hiện ra các vị Kim Cang Mật Tích, xách núi, cầm trùy, đầy khắp cả hư không.)

 

 

Giảng giải:

 

Trên đỉnh phóng ra mười đạo hào quang bách bảo.

 

Đỉnh ở đây là chỉ đỉnh đầu của hóa thân Như Lai. Mười đạo hào quang bách bảo xuất phát từ đỉnh đầu của hóa thân Phật.

 

Trong mỗi đạo hào quang, số lượng bằng mười số cát sông Hằng, hào quang chiếu sáng khắp mọi nơi, đâu đâu cũng có, đều hiện ra các vị Kim Cang Mật Tích, xách núi, cầm trùy, đầy khắp cả hư không cùng lúc hào quang phóng xuất, các Đức Kim Cang Mật Tích xuất hiện, tay cầm núi, cầm trùy, như Bồ Tát Vi Đà thường dùng.

 

Các vị ấy hiện hữu đầy khắp cả hư không.

 

Sutra:

From the crown of that Buddha’s head, in turn, ten beams of light shone forth, each composed of a hundred rays of precious light. Every one of those glowing rays shone on lands as many as the sands of ten Ganges Rivers, while throughout empty space there were Vajra Secret Traces spirits, each holding aloft a mountain and wielding a pestle.

Commentary:

From the crown of that Buddha’s head, in turn, ten beams of light shone forth, each composed of a hundred rays of precious light. "Crown" here refers to the crown of the head of the Thus Come One's transformation. Another ten beams of light issued forth out the top of the head of the transformation-body Buddha. Every one of those glowing rays shone on lands as many as the sands of ten Ganges Rivers.

These rays of light shone everywhere, on countless countries, while throughout empty space there were Vajra Secret Traces spirits, each holding aloft a mountain and wielding a pestle. At the same time that the light shone forth, the Vajra Secret Traces dharma protectors held mountains in their bare hands and brandished pestles, like the one Wei Tuo Bodhisattva wields. They were all over the place, filling up all of empty space.



Kinh văn:

 

Đại chúng ngưỡng quan úy ái kiêm bảo cầu Phật ai hựu nhất tâm thính Phật kiến đảnh tướng  phóng quang Như Lai tuyên thuyết thần chú

 

( Đại chúng ngẩng lên xem, vừa yêu vừa sợ, cầu Phật xót thương che chở, một lòng nghe Đức Phóng Quang Như Lai từ nơi vô kiến đỉnh tướng của Phật tuyên nói thần chú.)


Giảng giải:

 

 

Đại chúng ngẩng lên xem, vừa yêu vừa sợ, cầu Phật xót thương che chở.

 

Tt cả các Đại Bồ tát, Đại A-la-hán, Đại Tỳ kheo cùng các chúng tại đại hội, ngẩng lên nhìn hóa thân Như Lai xuất hiện từ đỉnh Phật, thảy đều sợ hãi khi nhìn thấy hóa thân Phật, đồng thời, họ cũng cảm thấy yêu mến đấng Như Lai. Tình yêu đó không phải là loại tình cảm yêu đương giữa nam nữ. Đấy là tình cảm yêu mến chân thật, thoát khỏi mọi ham muốn. Cả hai loại tình cảm cùng hiện hữu: Khiếp sợ và yêu thương. Do đó, mọi người mong được Phật xót thương che chở.

 

Một lòng nghe Đức Phóng Quang Như Lai từ nơi vô kiến đỉnh tướng của Phật tuyên nói thần chú.

 

Mọi người đều chú tâm, đều muốn lắng nghe Phật, Khối thịt nhỏ trên đỉnh đầu Phật gọi là Vô kiến đỉnh tướng. Gọi vô kiến là vì người thường không nhìn thấy được. Mọi người nhìn thấy hào quang bách bảo và hóa thân Phật xuất hiện trên đỉnh Phật tuyên nói thần chú.

 

Như vậy, chú Lăng Nghiêm không phải do tự thân Đức Thích Ca nói ra, mà chính là hóa thân Phật tuyên thuyết từ hư không.

 

Đối với thần chú, tức mật ngữ, không ai có thể hiểu được, hoặc có thể giảng giải rõ từng âm tiết, từng câu chữ. Nhưng nếu quý vị muốn biết, tôi sẽ cố gắng giảng giải. Tuy nhiên, ở đây không có thời gian, vì chung ta đang nói về kinh Lăng Nghiêm, còn như chú, cho dù có giảng trọn một năm cũng chưa xong, thậm chí cả ba năm, mười năm cũng vậy. Do đó tôi sẽ chỉ thuyết minh về đại ý thôi.

 

Chú Lăng Nghiêm phân làm năm bộ, biểu thị năm phương: Đông, Nam, Trung Ương, Tây, Bắc.

 

1.       Đông phương Kim cang bộ, đức Phật A Súc là Bộ chủ.

 

2.     Nam phương Bỏa bộ, Đức Phật Bảo Sinh là Bộ chủ.

 

3.     Trung ương Phật bộ, đức Phật Tỳ Lô Giá Na là Bộ chủ.

 

4.     Tây phương Liên hoa bộ, đức Phật A Di Đà là Bộ chủ,

 

5.     Bắc phương Yết Ma bộ, đức Phật Thành Tựu là Bộ chủ.

 

Nhân vì thê giới có năm đại ma quân nên có năm phương Phật ngăn chặn, chấn áp.

 

Trong năm bộ của chú, nhìn chung có hơn ba mươi pháp, nếu giảng rộng ắt có hơn trăm pháp. Có năm loại pháp chính yếu sau:

 

1. Pháp Thành tựu: Có nghĩa với pháp này, quý vì sẽ có được những gì tìm kiếm, hoặc cầu nguyện, mong cầu điều gì đó.

 

2. Pháp Tăng ích, tức là khi quý vị tụng thần chú này, chẳng những chính quý vị được nhiều lợi ích, mà cả những người khác cùng được lợi.

 

 

3. Pháp Câu triệu. Theo ý nghĩa, câu triệu là bắt giữ và lệnh gọi các loài hữu tình,   ma, quỷ. Không có gì thóat khỏi, quý vị có thể đưa chúng trở lại và bắt giữ. Chẳng hạn có ai đó gây hại người nào và xa chạy cao bay. Nếu biết sử dụng pháp câu triệu thì chắc chắn kẻ đó không trốn khỏi.


4.     Pháp Hàng phục: Loài quỷ cũng có pháp thuật và chú để chúng sử dụng. Khi mình tụng chú của mình thì chúng tụng chú của chúng. Nhưng nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm, quý vị sẽ phá tan các loại chú của chúng. Tôi cũng đã nói qua về uy lực của chú, nó có công năng đánh đuổi và hủy diệt chú thuật của bọn ma vương gây hại. Đối với những ai chưa học cũng nên lưu ý điều đó. Nhưng tại sao khi tụng chú Lăng Nghiêm thì chú của Phạm Thiên thành vô hiệu?

 

Đấy là vì “Ngũ đại tâm chú”:

 

-         Sất Đà Nễ

 

-         A Ca La

 

-         Mật Rị Trụ

 

-         Bát Rị Đát Ra Da

 

-         Nảnh Yết Rị

 

 

Năm đoạn trên là “Ngũ đại tâm chú”. Đấy là chú căn bản để hủy diệt các chú thuật và đánh đuổi bọn Thiên ma cùng các quyến thuộc. Loại tâm chú này khi sử dụng thì mọi chú thuật của bọn ma đều vô hiệu. Với pháp này, tôi có thể đánh đổi được vài triệu tiền đô, nhưng tôi không bán. Nếu quý vị có lòng thành, tôi sẽ truyền cho quý vị, hoàn toàn miễn phí.

 

5.     Pháp Tức tai: Tất cả mọi tai ương, họa hại đều được ngăn ngừa, tránh khỏi. Chẳng hạn có ai đó rơi xuống biển, nhưng nếu người đó tụng chú Lăng Nghiêm, chắc chắn sẽ tránh được tai họa, tức là rơi tõm xuống biển nhưng không chết chìm. Có thể quý vị ở trong con tàu lẽ ra phải chìm, nhưng quý vị tụng thần chú này, tàu sẽ không chìm. Hoặc có thể đi trên chiếc máy bay hỏng hóc, nhưng nếu tụng chú Lăng Nghiêm, máy bay cũng sẽ hạ cánh an toàn. Tôi xin kể một câu chuyện thật khó tin, lần đó tôi đi từ Miến Điện sang Thái Lan, đường bay lúc đó rất nguy hiểm. Nhưng suốt cuộc hành trình, máy bay chẳng có dấu hiệu gì là bất ổn, và chuyến đi hết sức bình yên, thuận lợi. Ngay cả viên phi công cũng lấy làm lạ: “Tại sao chuyến bay lại được êm xuôi như thế?”. Anh ta không biết trong suốt chặng đường đó đã có Thiện thần, Bát bộ Thiên long, và cả chư Phật, các Bồ tát, cùng hộ trì chuyến bay được an toàn, thuận lợi.

 

Đấy là cách hành pháp Trừ họa (Tức tai). Khi có một sự cố xảy ra, nó có thể hóa lớn thành bé, và họa bé cũng dễ dàng biến mất. Thường, khi sự cố xảy ra, nó sẽ có “báo động nhưng không nguy hiểm” - nếu quý vị tụng chú Lăng Nghiêm.

 

Lợi ích của chú rất lớn, cho dù có bỏ ra vài năm giảng giải cũng không dứt. Ở đây, tôi chỉ nói qua vài pháp và ý nghĩa của pháp ấy thôi.

 

Sutra:

The great assembly, gazing upward, felt fearful admiration and sought the Buddha's kind protection. Single-mindedly they listened as the Thus Come One in the light at the invisible appearance on the crown of the Buddha’s head proclaimed the spiritual mantra:




Commentary:

The great assembly, gazing upward, felt fearful admiration and sought the Buddha's kind protection. All the great Bodhisattvas, great Arhats, great bhikshus, and all the others in the great gathering, threw back their heads and looked up toward the transformation-body of the Thus Come One atop the crown of the Buddha's head. Some felt fearful when they saw the transformation Buddha. But at the same time, they admired that Thus Come One. They loved him, but not with the emotional love that exists between men and women. What they felt was true love, free of desire or longing. They had both these feelings at the same time, they were awestruck and yet drawn by love. So they hoped the Buddha would take pity on them and also protect them. Single-mindedly they listened as the Thus Come One in the light at the invisible appearance on the crown of the Buddha's head proclaimed the spiritual mantra. They were all of one mind. They all wanted to listen to the Buddha. The mound of flesh on the crown of the Buddha's head is called the "invisible appearance on the crown." It is called the "invisible appearance" because ordinary people cannot see it. Those who saw the hundred rays of light and the transformation Buddha atop the crown of the Buddha's head were sages who had been certified to the fruition. The transformation Buddha that was emitted from the invisible appearance on the crown hovered in space and proclaimed the spiritual mantra.

So, the Shurangama Mantra was not spoken by Shakyamuni Buddha himself in the flesh, but rather it was proclaimed by the transformation-body Buddha he sent out into empty space. As to the mantra, no one understands it. Nor is it possible to explain it syllable by syllable and line by line. But if you want to understand it, I can try to explain it for you. However, this is not the time for that, because we are in the middle of the explanation of the Shurangama Sutra, and the mantra alone couldn't be completely explained in a year, or even in three years, or even ten years. So, at this point it cannot be explained thoroughly. I will simply explain the general meaning of the mantra.

The mantra has five divisions which correspond to the five directions : north, south, east, west, and the middle. The eastern division is the Vajra division, with Akshobhya Buddha as the teaching host. The southern division is the Production-of-Jewels division, with Production-of-Jewels Buddha as the teaching host. The central division is the Buddha division, with Shakyamuni Buddha as the teaching host. The western division is the Lotus division, with Amitabha Buddha as the teaching host. The northern division is the Karma division, with Accomplishment Buddha as the teaching host. There are five divisions, because there are five huge demonic armies in this world. There are demons to the east, south, west, north, and in the center. Since there are these five demon armies, not just five demons, the Buddhas also cover the five directions to suppress the demons. If there were no Buddhas, the demons could appear openly in the world.

Within the five divisions of the mantra there are, in general, more than thirty dharmas, and it has more than a hundred dharmas that can be discussed in detail. There are five major kinds of dharmas:

1) Dharmas of accomplishment. This means that with this dharma, you will be successful in what you seek or in what you vow or wish for.

2) Dharmas of increasing benefit. This means that when you recite this mantra, you can increase benefits which you yourself seek and you can also increase benefits for other people.

3) Dharmas of hooking and summoning. This means, literally, to "hook in" and catch and to call with a command all the weird beings, demons, and ghosts. No matter how far away they might be from you, you can bring them in and capture them. For instance, suppose one of them is harming someone, and when they finish they run away. If one knows how to use the dharma of hooking and summoning, then no matter how far that being may have run, you can arrest him.

4) Dharmas of subduing. Demons also have spiritual penetrations and mantras which they use. When you recite your mantras, they recite their mantras. But if you can use the Shurangama Mantra, you can smash through all their mantras. I've told you before about the section of the mantra which is for smashing the demon kings. It also is effective in destroying their mantras and spells. Although I've taught you this already, it bears repeating here. Those who have not studied this yet can take note of it. Why was it that as soon as the Shurangama Mantra was recited the former Brahma Heaven mantra lost its effectiveness? It was because of the "Five Great Heart Mantras."

Chr Two Ni
E Jya La
Mi Li Ju
Bwo Li Dan La Ye
Ning Jye Li

These five lines are called the "Five Great Heart Mantras." It is the fundamental mantra for destroying the mantras and spells of the heavenly demons and adherents of externalist ways. It doesn't matter what kind of mantra they come up with; you can destroy it with this one. Their mantras will lose their effectiveness. This dharma I've just transmitted could sell for several million dollars, but I do not sell it. Seeing that you have a certain amount of sincerity, I transmit it to you absolutely free.

5) Dharmas of dispelling disasters. Whatever calamity is due to occur can be prevented. For instance, suppose a person was due to fall into the sea and drown, but by reciting the Shurangama Mantra, he avoids the catastrophe. He might fall into the sea, but he doesn't drown. Perhaps you are in a boat that ought to sink, but you recite this mantra and the boat does not go down. Maybe you're in an airplane that is destined to crash, but you recite the Shurangama Mantra and the plane lands without incident. I'll tell you something incredible. I was going from Burma to Thailand, an air route that is particularly dangerous. But during that trip, the plane didn't show the effects of any turbulence. The ride was absolutely smooth. Even the pilot commented, "Why has it been such smooth going on this trip?" He had no idea that during that ride the gods, dragons, and the rest of the eightfold division, as well as Buddhas and Bodhisattvas, were on all sides of the airplane guarding and protecting it.

That's the way the dharma of dispelling disasters works. When there clearly should be an accident, it can change big disasters to small ones and make small ones never even happen. Usually what happens is there's "alarm but no danger" if you recite the Shurangama Mantra.

In general, the mantra contains dharmas of auspiciousness. This means that when you recite the Shurangama Mantra, everything goes just as you'd like it to. It's really lucky and extremely auspicious.

The advantages of the mantra are so many that one could not even begin to express them in several years time. But at this time, I'll limit my explanation to these few dharmas and meanings.



LĂNG  NGHIÊM THẦN CHÚ  có 5 hội:

 

HỘI THỨ NHẤT

TỲ-LÔ-GIÁ-NA CHÂN PHÁP HỘI

 

Đây là “TỲ-LÔ-GIÁ-NA CHÂN PHÁP HỘI”, có nghĩa: Những lời bí mật của 12 pháp môn đoạn dưới đều từ nơi PHÁP-THÂN hay TỲ LÔ CHÂN TÁNH LƯU LỘ RA.

 

HỘI THỨ HAI

THÍCH-CA ỨNG-HÓA HỘI

 

Đây là “THÍCH-CA ỨNG-HÓA HỘI” hay LĂNG NGHIÊM GIÁO CHỦ HỘI, có nghĩa: Năm bộ Tam-Bảo trong thần chú gồm chư DƯỢC-XOA, THẦN-VƯƠNG, KIM-CANG MẬT-TÍCH, cho đến tất cả Pháp môn, đều do đức Phật  Thích Ca và chư Phật THỊ HIỆN RA.

 

HỘI THỨ BA

QUÁN-THẾ-ÂM HIỆP-ĐỒNG-HỘI

 

Đây là “QUÁN-THẾ-ÂM HIỆP-ĐỒNG-HỘI”. Bốn môn trong đây đều là do đức Quán-Thế-Âm trên đồng dưới hiệp, VIÊN-THÔNG TU CHỨNG chẳng thể nghĩ bàn, đức mầu VÔ-TÁC thành tựu một cách tự-tại.

 

HỘI THỨ TƯ

KIM-CANG-CHIẾT-NHIẾP-HỘI

 

Đây là “KIM-CANG-CHIẾT-NHIẾP-HỘI”, do HỎA-THỦ-KIM-CANG BỒ-TÁT KHAI HIỂN, nên chư Kim-Cang-Tạng-Vương sau khi nghe niệm chú, đều dùng sắc lịnh để hộ vệ, đối với kẻ ác thì chiết phục, với kẻ thiện thì nhiếp thâu.

 

Chư Kim-Cang Mật-Tích cũng đều hiện phần bản tích ứng hóa của mình.

 

HỘI THỨ NĂM

VĂN-THÙ-PHÚ-HỘ-HOẰNG-TRUYỀN-HỘI

 

Đây là “VĂN-THÙ-PHÚ-HỘ-HOẰNG-TRUYỀN-HỘI”. Đức Văn-Thù hay Mạn-Thù-Thất-Lỵ sau khi lãnh chú đến che chở hộ trì rồi thay đại chúng thưa hỏi pháp môn tu. Nếu chẳng phải là bậc đại trí đức thì không thể thông hiểu và hoằng truyền pháp môn nầy.

 

Năm hội trên tượng trưng cho NGŨ-TRÍ ĐẢNH của Tỳ Lô Giá Na. Hiệp cả năm hội lại gọi chung là PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ CỨU CÁNH KIÊN CỐ ĐẠI BẠCH TÁN CÁI THẦN CHÚ.

 

CỰC LẠC DU LÃM KÝ

(Hòa Thượng Thích THIỀN-TÂM)



PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ là trên ĐẢNH PHẬT phóng ra 10 đạo hòa QUANG bách bảo và TỤ lại trên ĐẢNH CHÚNG-SANH trong Pháp Giới, khi tụng Thần Chú Thủ-Lăng Nghiêm.

Đây là Hóa Thân Phật dùng THẦN CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM để  “ẤN-TÂM” cho Qúy-vị sẽ thành Phật trong vị lai.

 

CỨU CÁNH KIÊN CỐ  là Thủ-Lăng Nghiêm ĐẠI ĐỊNH, định này là VUA trong các định.

 

ĐẠI (Lớn) là “THỂ” của  Chú Lăng Nghiêm, không đối đãi phân biệt, biến khắp tận cùng hư không pháp giới, nên gọi là MA-HA.

 

BẠCH (Trắng)  là “TƯỚNG” của Chú Lăng-Nghiêm, thanh tịnh không ô nhiễm, nên gọi là TÁT ĐÁT ĐA.

 

TÁN CÁI (Tàng Lọng)  là “DỤNG” của Chú Lăng Nghiêm, có khả năng che chở, bảo hộ, TRUỞNG DƯỠNG THIỆN CĂN,  TIÊU TRỪ NGHIỆP CHƯỚNG TRONG VÔ LƯỢNG KIẾP, KHÔNG TRẢI QUA 3 A-TĂNG KỲ, MÀ QÚY VỊ  CŨNG CHỨNG ĐƯỢC PHÁP THÂN, nên gọi là BÁT ĐÁT RA.

 

 

THẦN  là thần diệu linh thông, khó mà suy lường được.

 

CHÚ là khi qúy vị TỤNG , thì có công năng PHÁ TÀ LẬP CHÁNH, tiêu trừ nghiệp ác, phát sanh phước đức căn lành.



TRÊN ĐẢNH CỦA PHẬT TỲ LÔ GIÁ NA (PHẬT PHÁP-THÂN)  LƯU LỘ RA  NGŨ-TRÍCHO NÊN, GỌI  LÀ “NGŨ-TRÍ” ĐẢNH CỦA TỲ -LÔ-GIÁ-NA.


1)      PHÁP GIỚI TRÍ 

TRÍ cùng  khắp hư không, vì dùng LƯỚI ĐẠI QUANG MINH chiếu khắp PHÁP GIỚI CHÚNG SANH. CHO NÊN, GỌI LÀ PHÁP GIỚI TRÍ. 


2)      ĐẠI VIÊN CẢNH TRÍ 

3)      BÌNH ĐẲNG TÁNH TRÍ 

4)     DIỆU QUÁN SÁT TRÍ 

5)     THÀNH S TÁC TRÍ 


 

PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ

MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ



ÐỆ NHỨT

 

Nam-mô tát đát tha tô già đa da a ra ha đế tam-miệu tam-bồ-đà-tỏa.Tát đát tha Phật đà cu-tri sắc ni sam.

 

Nam-mô tát bà bột đà bột địa, tát đa bệ tệ.

 

Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam-bồ-đà cu-tri nẩm. Ta xá ra bà ca tăng-già nẩm.

 

Nam-mô lô kê a-la-hán đa nẩm.

 

Nam-mô tô lô đa ba na nẩm.

 

Nam-mô ta yết rị đà già di nẩm.

 

Nam-mô lô kê tam-miệu già đa nẩm. Tam miệu già ba ra để ba đa na nẩm.

 

Nam-mô đề bà ly sắt nỏa.

 

Nam-mô tất đà da tỳ địa da đà ra ly sắt nỏa. Xá ba noa yết ra ha ta ha ta ra ma tha nẩm.

 

Nam-mô bạt ra ha ma ni.

 

Nam-mô nhơn đà ra da.

 

Nam-mô bà già bà đế, lô đà ra da. Ô ma bát đế, ta hê dạ da.

 

Nam-mô bà già bà đế.

 

Na ra dả noa da. Bàn-giá ma-ha tam mộ đà ra.

 

Nam-mô tất yết rị đa da.

 

Nam-mô bà già bà đế, ma ha ca ra da. Ðịa rị bác lặc na già ra. Tỳ đà ra ba noa ca ra da. A địa mục đế. Thi ma xá na nê bà tất nê. Ma đát rị già noa.

 

Nam-mô tất yết rị đa da.

 

Nam-mô bà già bà đế. Ða tha già đa cu ra da.

 

Nam-mô bát đầu ma cu na da.

 

Nam-mô bạt xà ra cu ra da.

 

Nam-mô ma ni cu ra da.

 

Nam-mô già xà cu ra gia.


 

Nam-mô bà già bà đế, đế rị trà du ra tây na, ba ra ha ra noa ra xà dà, đa tha già đa da.

 

Nam-mô bà già bà đế.

 

Nam-mô a di đa bà da, đa tha dà đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.

 

Nam-mô bà già bà đế, a sô bệ da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.

 

Nam-mô bà già bà đế, bệ sa xà da cu lô phệ trụ rị da, bát ra bà ra xà da, đa tha già đa da.

 

Nam-mô bà già bà đế, tam bổ sư bí đa, tát lân nại ra lặc xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.

 

Nam-mô bà già bà đế, xá kê dã mẫu na duệ, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da.

 

Nam-mô bà già bà đế, lặc đác na kê đô ra xà da, đa tha già đa da, a ra ha đế, tam-miệu tam-bồ-đà da, đế biều nam-mô tát yết rị đa, ế đàm bà giá bà đa, tát đác tha già đô sắc ni sam, tát đác đa bác đác lam.

 

Nam-mô a bà ra thị đam, bác ra đế dương kỳ ra, tát ra bà bộ đa yết ra ha, ni yết ra ha yết ca ra ha ni, bạc ra bí địa da sất đà nể, a ca ra mật rị trụ, bát rị đát ra da nảnh yết rị, tát ra bà bàn đà na mục xoa ni, tát ra bà đột sắc tra đột tất phạp bát na nể phạt ra ni, giả đô ra thất đế nẫm, yết ra ha ta ha tát ra nhã xà, tỳ đa băng ta na yết rị, a sắc tra băng xá đế nẫm, na xoa sát đác ra nhã xà, ba ra tát đà na yết rị, a sắc tra nẫm, ma ha yết ra ha nhã xà, tỳ đa băng tát na yết rị, tát bà xá đô lô nể bà ra nhã xà, hô lam đột tất phạp nan giá na xá ni, bí sa xá tất đác ra, a kiết ni ô đà ca ra nhã xà, a bát ra thị đa cu ra ma ha bác ra thiện trì, ma ha điệp đa, ma ha đế xà, ma ha thuế đa xà bà ra, ma ha bạt ra bàn đà ra bà tất nể, a rị da đa ra, tỳ rị cu tri, thệ bà tỳ xà da, bạc xà ra ma lễ để, tỳ xá lô đa, bột đằng dõng ca, bạt xà ra chế hắt na a giá, ma ra chế bà bác ra chất đa, bạc xà ra thiện trì, tỳ xá ra giá, phiến đa xá bệ đề bà bổ thị đa, tô ma lô ba, ma ha thuế đa, a rị da đa ra, ma ha bà ra, a bác ra, bạt xà ra thương yết ra chế bà, bạt xà ra cu ma rị, cu lam đà rị, bạt xà ra hắc tát đa giá tỳ địa gia kiền giá na ma rị ca, khuất tô mẫu bà yết ra đá na, bệ lô giá na cu rị da, dạ ra thố sắc ni sam, tỳ chiết lam bà ma ni giá, bạt xà ra ca na ca ba ra bà, lô xà na bạt xà ra đốn trỉ giá, thuế đa giá ca ma ra sát xa thi ba ra bà, ế đế di đế, mẫu đà ra yết noa, ta bệ ra sám, quật phạm đô, ấn thố na mạ mạ tỏa.

 

  

ÐỆ NHỊ

 

Ô hồng, rị sắt yết noa, bác lặc xá tất đa, tát đát tha già đô sắc ni sam. Hổ hồng, đô lô ung chiêm bà na. Hổ hồng, đô lô ung tất đam bà na. Hổ hồng, đô lô ung ba ra sắc địa da tam bác xá noa yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, tát bà dược xoa hắt ra sát ta, yết ra ha nhã xà, tỳ đằng băng tát na yết ra. Hổ hồng, đô lô ung, giả đô ra thi để nẫm, yết ra ha, ta ha tát ra nẫm, tỳ đằng băng tát na ra. Hổ hồng, đô lô ung, ra xoa, bà già phạm tát đát tha già đô sắc ni sam, ba ra điểm xà kiết rị, ma ha ta ha tát ra, bột thọ ta ha tát ra thất rị sa, cu tri ta ha tát nê đế lệ, a tệ đề thị bà rị đa, tra tra anh ca ma ha bạt xà lô đà ra, đế rị bồ bà na, man trà na, ô hồng, ta tất đế bạc bà đô, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.

 

  

ÐỆ TAM

 

Ra xà bà dạ, chủ ra bạt dạ, a kỳ ni bà dạ, ô đà ca bà dạ, tỳ xa bà dạ, xá tát đa ra bà dạ, bà ra chước yết ra bà dạ, đột sắc xoa bà dạ, a xá nể bà dạ, a ca ra mật rị trụ bà dạ, đà ra ni bộ di kiếm ba già ba đà bà dạ, ô ra ca bà đa bà dạ, lặc xà đàng trà bà dạ, na già bà dạ, tỳ điều đát bà dạ, tô ba ra noa bà dạ, dược xoa yết ra ha, ra xoa tư yết ra ha, tất rị đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu-bàn trà yết ra ha, bổ đơn na yết ra ha, ca tra bổ đơn na yết ra ha, tất kiền độ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, ô đàn ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, hê rị bà đế yết ra ha, xã đa ha rị nẩm, yết bà ha rị nẩm, lô địa ra ha rị nẩm, mang ta ha rị nẩm, mê đà ha rị nẩm, ma xà ha rị nẩm, xà đa ha rị nữ, thị tỷ đa ha rị nẩm, tỳ đa ha rị nẩm, bà đa ha rị nẩm, a du giá ha rị nữ, chất đa ha rị nữ, đế sam tát bệ sam, tát bà yết ra ha nẩm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ba rị bạt ra giả ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, trà diễn ni hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma ha bát du bác đát dạ, lô đà ra hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na ra dạ noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, đát đỏa già lô trà tây hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ma-ha ca ra ma đát rị già noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ca ba rị ca hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, xà dạ yết ra, ma độ yết ra tát bà ra tha ta đạt na hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, giả đốt ra bà kỳ nể hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ rị dương hất rị tri, nan đà kê sa ra dà noa bác đế, sách hê dạ hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, na yết na xa ra bà noa hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, a-la-hán hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, tỳ đa ra già hất rị đởm, tỷ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, bạt xà ra ba nể, cu hê dạ, cu hê dạ, ca địa bát đế hất rị đởm, tỳ đà dạ xà sân đà dạ di, kê ra dạ di, ra thoa vỏng, bà dà phạm, ấn thố na mạ mạ tỏa.

 

 

ÐỆ TỨ

 

Bà già phạm, tát đát đa bác đá ra, Nam-mô tý đô đế, a tất đa na ra lặc ca, ba ra bà tất phổ tra, tỳ ca tát đát đa bát đế rị, thập Phật ra thập Phật ra, đà ra đà ra, tần đà ra tần đà ra, sân đà sân đà. Hổ hồng. Hổ hồng, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, phấn tra, ta ha, hê hê phấn, a mâu ca da phấn, a ba ra đề ha đa phấn, ba ra bà ra đà phấn, a tố ra tỳ đà ra ba ca phấn, tát bà đề bệ tệ phấn, tát bà na già tệ phấn, tát bà dược xoa tệ phấn, tát bà kiền thát bà tệ phấn, tát bà bổ đơn na tệ phấn, ca tra bổ đơn na tệ phấn, tát bà đột lang chỉ đế tệ phấn, tát bà đột sáp tỷ lê hất sắc đế tệ phấn, tát bà thập bà lê tệ phấn, tát bà a bá tất ma lê tệ phấn, tát bà xá ra bà noa tệ phấn, tát bà địa đế kê tệ phấn, tát bà đát ma đà kê tệ phấn, tát bà tỳ đà da ra thệ giá lê tệ phấn, xà dạ yết ra ma độ yết ra, tát bà ra tha ta đà kê tệ phấn; tỳ địa dạ giá lê tệ phấn, giả đô ra phược kỳ nể tệ phấn, bạt xà ra cu ma rị, tỳ đà dạ ra thệ tệ phấn, ma ha ba ra đinh dương xoa tỳ rị tệ phấn, bạt ra xa thương yết ra dạ, ba ra trượng kỳ ra xà da phấn, ma ha ca ra dạ, ma ha mạt đát rị ca noa.

 

Nam-mô ta yết rị đa dạ phấn, tỷ sắc noa tỳ duệ phấn, bột ra ha mâu ni duệ phấn, a kỳ ni duệ phấn, ma ha yết rị duệ phấn, yết ra đàn trì duệ phấn, miệc đát rị duệ phấn, lao đát rị duệ phấn, giá văn trà duệ phấn, yết la ra đát rị duệ phấn, ca bác rị duệ phấn, a địa mục chất đa ca thi ma xá na, bà tư nể duệ phấn, diễn kiết chất, tát đỏa bà tỏa, mạ mạ ấn thố na mạ mạ tỏa.

 

  

ÐỆ NGŨ

 

Ðột sắc tra chất đa, a mạt đát rị chất đa, ô xà ha ra, già bà ha ra, lô địa ra ha ra, ta bà ha ra, ma xà ha ra, xà đa ha ra, thị tỷ đa ha ra, bạc lược dạ ha ra, kiền đà ha ra, bố sử ba ha ra, phả ra ha ra, bà tỏa ha ra, bác ba chất đa, đột sắc tra chất đa, lao đà ra chất đa, dược xoa yết ra ha, ra sát ta yết ra ha, bế lệ đa yết ra ha, tỳ xá giá yết ra ha, bộ đa yết ra ha, cưu bàn trà yết ra ha, tất kiền đà yết ra ha, ô đát ma đà yết ra ha, xa dạ yết ra ha, a bá tất ma ra yết ra ha, trạch khê cách trà kỳ ni yết ra ha, rị Phật đế yết ra ha, xà di ca yết ra ha, xá cu ni yết ra ha, lao đà ra nan địa ca yết ra ha, a lam bà yết ra ha, kiền độ ba ni yết ra ha, thập Phật ra yên ca hê ca, trụy đế dược ca, đát lệ đế dược ca, giả đột thác ca, ni đề thập phạt ra, tỷ sam ma thập phạt ra, bạc để ca, tỷ để ca, thất lệ sắt mật ca, ta nể bác đế ca, tát bà thập phạt ra, thất lô kiết đế, mạt đà bệ đạt lô chế kiếm, a ỷ lô kiềm, mục khê lô kiềm, yết rị đột lô kiềm, yết ra ha yết lam, yết na du lam, đản đa du lam, hất rị dạ du lam, mạt mạ du lam, bạt rị thất bà du lam, tỷ lật sắc tra du lam, ô đà ra du lam, yết tri du lam, bạt tất đế du lam, ô lô du lam, thường già du lam, hắc tất đa du lam, bạt đà du lam, ta phòng án già bác ra trượng già du lam, bộ đa tỷ đa trà, trà kỳ ni thập bà ra, đà đột lô ca kiến đốt lô kiết tri, bà lộ đa tỳ, tát bác lô, ha lăng già, du sa đát ra, ta na yết ra, tỳ sa dụ ca, a kỳ ni ô đà ca, mạt ra bệ ra, kiến đa ra, a ca ra mật rị đốt đát liểm bộ ca, địa lật lặc tra, tỷ rị sắc chất ca, tát bà na cu ra, tứ dẫn già tệ yết ra, rị dược xoa, đác ra sô, mạt ra thị phệ đế sam, ta bệ sam, tất đát đa bác đát ra, ma ha bạc xà lô sắc ni sam, ma ha bác lặc trượng kỳ lam, dạ ba đột đà xá dụ xà na, biện đát lệ noa, tỳ đà da bàn đàm ca lô di, đế thù bàn đàm ca lô di, bát ra tỳ đà, bàn đàm ca lô di, đác điệc tha.

 

Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà ra bán ni phấn. Hổ hồng, đô lô ung phấn, ta bà ha.


Comments

Popular posts from this blog