KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

 

QUYỂN 8


The Three Gradual Stages


I. BA TIỆM-THỨ TU-HÀNH

 

 

1)  Là tu tập, trừ các thói quen ĂN UỐNG: hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu, rượu, thịt…      làm trợ nhân.

2) Là NGHIÊM TRÌ GIỚI-LUẬT trong-sạch , đoạn trừ bản tánh của nghiệp là dâm, sát, đạo, vọng.

3)  Là tinh tấn tu NHĨ-CĂN VIÊN-THÔNG, để hiện nghiệp không sanh khởi. 

 

( Có một độ nọ, Phật-tử giúp một  vị Thượng-tọa BỨNG một gốc cây lớn. Nhân đó vị Thượng-tọa liền khai thị cho Phật-tử rằng:

 

“ Tu-hành thì phải tu ở GỐC, đừng tu theo CÀNH LÁ.”

 

Phật-tử hỏi : Sao thấy THẦY đốn các CÀNH LÁ trước, rồi mới móc GỐC sau. Vị Thượng-tọa ấy nhìn Phật-tử một hồi, rồi IM LẶNG KHÔNG NÓI. Câu Truyện đến đó rồi cũng qua đi. )



Kinh văn:


阿難。如是      中。亦各各具十二顚倒。猶如捏目亂華發生。


A-Nan! Như thị chúng-sanh nhứt nhứt  loại  trung, diệc các các cụ thập nhị điên-đảo, do như niết-mục, loạn hoa phát sanh.


( A Nan, như vậy chúng sinh trong mỗi mỗi loài, cũng đều đủ cả mười hai thứ điên đảo, cũng như dụi con mắt thì các thứ hoa đốm phát sinh ra. )

 

 

Giảng giải:

 

A Nan, như vậy chúng sinh trong mỗi mỗi mười hai loài đã nói qua, cũng đều đủ cả mười hai thứ điên đảo.

 

Tôi đã nói qua về các loại điên đảo, ở mỗi loại đều có sự liên quan đến mười hai loại điên đảo khác. Sự vọng niệm và tình trạng điên đảo đều khởi từ nhận thức sai lầm, cũng như dụi con mắt thì các thứ hoa đốm phát sinh ra.

 

Nếu quý vị ấn, dụi đầu ngón tay lên mắt, quý vị sẽ thấy rất nhiều hoa đốm giả tạo chập chờn trước mắt, nếu buông ra, các hình ảnh ấy biến mất. Chỉ vì quý vị  chấp trước theo vọng niệm điên đảo nên không vượt thoát khỏi vòng luân hồi của mười hai loại chúng sinh.

 

Nếu chúng ta đừng đuổi theo vọng niệm điên đảo, mà trở lại nghe TỰ-TÁNH, thì dù có TIẾNG hay KHÔNG có TIẾNG, thì TÁNH-NGHE cũng không SINH-DIỆT, TỊCH-DIỆT HIỆN-TIỀN, đây là pháp “NHĨ-CĂN VIÊN THÔNG”, của Bồ-tát QUÁN-THẾ-ÂM, tu chứng CHƠN TÂM THƯỜNG TRỤ, là bậc nhất.

 

Vậy nên,  quý vị  sẽ phá vỡ  được vô minh, mọi hư giả đều biến mất.

 


TRĂNG in NƯỚC bích LÒNG THIỀN rạng,

GÍO LỘNG non hồng Ý ĐẠO thanh.

 

H.T THIỀN-TÂM

 

 

Kinh văn:

 

       心。具足如虛妄亂想。


Điên-đảo diệu-viên chơn-tịnh minh-tâm, cụ túc  như tư hư vọng loạn-tưởng.

 

( Chân tâm diệu viên trong sạch sáng suốt mà điên đảo thì đầy đủ những loạn tưởng giả dối như vậy. )

 

Giảng giải:

 

        Từ nhận thức sai lầm sinh ra điên đảo, làm thành vọng niệm. Trong tự tính Như Lai tạng, vô minh sinh khởi. Từ căn bản CHÂN TÁNH sinh ra sai lầm, giả tạo. Tâm thanh tịnh và trong sáng trở nên đầy dẫy những vọng tưởng không chân thật.

 

 

Kinh văn:

 

汝今修   三摩地。於是本因    想。 想。立三漸次。方  除滅。


Nhữ kim tu  chứng Phật  Tam-ma-địa,  ư thị  bn-nhân nguyên  sở loạn-tưởng,  lập  tam  tiệm  thứ,  phương đắc  trừ  diệt.


( Nay ông tu chứng Tam ma địa của Phật, vậy đối với tư tưởng càn loạn là nguyên nhân cội gốc của  các điên đảo, nên lập ra ba tiệm thứ mới diệt trừ được. )

 

 

Giảng giải:

 

Nay ông tu chứng Tam ma địa của Phật, vậy đối với tư tưởng càn loạn là nguyên nhân cộc gốc của điên đảo, nên lập ra ba tiệm thứ.

 

Ông phải lập ra ba loại tiệm thứ và lần lượt tu tập, vậy mới diệt trừ được mọi loạn tưởng.

 

 

Kinh văn:

 

Như tnh khí trung tr kh đc mt chư thang thy tnh tp hôi hương ty đch kỳ khí hu tr cam l

 

( Cũng như bình đựng trong sạch, trừ bỏ mật độc, dùng nước nóng và các chất tro, chất thơm rửa sạch bình, sau đó mới đựng nước cam lồ. )

 

 

Giảng giải:

 

Cũng như bình đựng trong sạch, trừ bỏ mật độc, dùng nước nóng và các chất tro, chất thơm rửa sạch bình.

 

“Bình đựng trong sạch” có nghĩa là vật thể đã trở lại trong sạch, tượng trưng cho tính Như Lai Tạng, vốn có trong tất cả chúng ta, không SANH-DIỆT.

 

“Mật độc” tượng trưng cho vô minh và phiền não của con người.

 

“Nước nóng” biểu hiện Phật pháp sẽ làm cho chúng ta được trong sạch.

 

“Rửa sạch” là quay trở lại tự tánh Như Lai Tạng . Sau đó mới đựng nước cam lồ.

 

NƯỚC CAM-LỘ có thể TRÌ tất cả TRÍ HUỆ chân thật, giúp CHÚNG TA hướng đến đạo giác ngộ - Đây là những gì  “nước cam lồ” tượng trựng.

 

 

Sutra:

They work in just the way that poisonous honey is removed from a pure vessel that is washed with hot water mixed with the ashes of incense. Afterwards it can be used to store sweet dew.

Commentary:


They work in just the way that poisonous honey is removed from a pure vessel that is washed with hot water mixed with the ashes. "Pure vessel" means that the jar was originally clean. It represents the nature of the treasury of the Thus Come One, inherent in us all, which is neither produced nor extinguished. The "poisonous honey" represents people's ignorance and afflictions. The "hot water" represents the Buddhadharma, which gradually washes us clean. "Washing" means to return the nature of the treasury of the Thus Come One to its original form. Afterwards it can be used to store sweet dew. It can store our genuine wisdom; it can hold the enlightenment to the Way. That's what "sweet dew" represents.


Kinh văn:

 

 

Vân danh vi tam chng tim th

nht gi tu tp tr kỳ tr nhân

 

nh gi chân tu khô kỳ chánh tánh

 

tam gi tăng tiến vi kỳ hin nghip


( Thế nào gọi là ba loại tiệm thứ?

 

Một là tu tập, trừ các thói quen ĂN UỐNG: hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu, rượu, thịt… làm trợ nhân.

 

Hai là chân tu GIỚI-LUẬT trong-sạch , đoạn trừ bản tánh của nghiệp là dâm, sát, đạo, vọng.

 

Ba là tinh tấn tu NHĨ-CĂN VIÊN-THÔNG, để hiện nghiệp không sanh khởi. )

 

 

Giảng giải:

 

Thế nào gọi là ba loại tiệm thứ?

 

Một là tu tập, trừ các thói quen ĂN UỐNG: hành, hẹ, tỏi, nén, kiệu, rượu, thịt… làm trợ nhân, đây là các nguyên nhân tạo nên các  ác nghiệp.

 

Hai là chân tu GIỚI-LUẬT trong-sạch , đoạn trừ bản tánh của nghiệp là dâm, sát, đạo, vọng, đây là những nghiệp chướng làm cho  tham, sân, si… tăng trưởng.

 

Ba là tinh tấn tu NHĨ-CĂN VIÊN-THÔNG, để hiện nghiệp không sanh khởi,  qua sự tu tập của HÀNH-GIẢ thì  không còn tạo thêm nghiệp mới trong cuộc sống hiện tại.

 

Sutra:

What are the three gradual stages? The first is to correct one's habits by getting rid of the aiding causes; the second is to truly cultivate to cut out the very essence of karmic offenses; the third is to increase one's vigor to prevent the manifestation of karma.

Commentary:

What are the three gradual stages? The first is to correct one's habits by getting rid of the aiding causes. That refers to causes which contribute to the creation of karma. The second is to truly cultivate to cut out the very essence of karmic offenses. That means to sweep clean the nature of karmic offenses that result from greed, hatred, stupidity, and so forth. The third is to increase one's vigor to prevent the manifestation of karma. One progresses in one's cultivation to counteract the creation of any new karma in the present. One does not follow along in the present with one's propensity to create karma.


Comments

Popular posts from this blog