Posts

  LĂNG KÍNH ĐẠI THỪA   LỜI TỰA   Gần 30 năm về trước, trong khi đang học Phật, được đọc bản BÁO CÁO CỦA MỘT NHÀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KINH PHẬT (Nhứt Cá Khoa Học Giả Nghiên Cứu Phật Kinh Đích Báo Cáo) của kỹ sư Uông Trí Biểu, người Trung Hoa, tôi đã xúc động. Xúc động vì sự xác tín của tôi ở nền giáo lý Phật Đà đã có thêm được những yếu tố xác thực. Bấy giờ, khoa học đang có cái cám dỗ mãnh liệt , cái cám dỗ của những chân lý khách quan mà trí năng của con người đã có thể vươn tới được. Và những chân lý khách quan đó đã không khỏi cho con người cái tự hào và mang nặng những ảo tưởng về khả năng tính của trí năng. Cũng bấy giờ Phật giáo – ngoài những giáo lý có tính cách của một nền đạo đức thực tiễn và được lý giải bằng ngôn ngữ phổ biến của thời đại vẫn còn đó, cả một thế giới bàng bạc cái không khí "huyền chi hựu huyền", một cái "vạn hoa kính" phản chiếu muôn vàn ảnh tượng như thực như hư, như có như không, mà con người chưa thể thành đạt được sự kiến giải v
Image
  ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM KINH   Phẩm Nhập Pháp Giới Thứ ba mươi chín   Hán Dịch: Ðại Sư Thật-Xoa-Nan-Ðà Việt Dịch: Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH Diễn Giảng PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI LĂNG NGHIÊM ẢNH HIỆN Tịnh Liên Nghiêm Xuân Hồng HOA-NGHIÊM NGUYÊN-NHÂN LUẬN  của Sa-môn  TÔNG-MẬT , chùa  QUÊ-PHONG .   KINH THỦ-LĂNG-NGHIÊM GIẢNG GIẢI   HT THANH TỪ     LƯỢC THẢO   PHẦN TỰA   PHẦN CHÁNH TÔNG   CHƯƠNG I: KIẾN ĐẠO   CHƯƠNG II: TU ĐẠO   CHƯƠNG III: KHAI THỊ VỀ MẬT GIÁO   CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊA VỊ TU CHỨNG   CHƯƠNG V: NGHIỆP QUẢ - CÁC CẢNH GIỚI - CHƯỚNG NẠN   PHẦN LƯU THÔNG     PHẦN TÓM KẾT PHẬT KHAI-THỊ VỀ MẬT-GIÁO, THẦM-GIÚP CHO NHỮNG NGƯỜI TU-HÀNH (  Nếu có tập khí các đời trước không thể diệt trừ, ông dạy người đó nên nhất tâm tụng thần chú của ta:   “ PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ  MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA   THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ" ) NGŨ ĐẠI TÂM CHÚ MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA ĐÀ RA NI  CHÚ   Sất đà nể, A ca ra, Mật rị trụ,  Bát rị đát ra da,  Nảnh yết rị.   Đác điệc tha.   Án, a na lệ, tỳ xá
  The Ten Faiths THẬP-TÍN   (The Ten Faiths)     1. Tín-tâm TRỤ 2. Niệm-tâm TRỤ 3. Tinh-tấn-tâm 4. Huệ-tâm TRỤ 5. Định-tâm TRỤ 6. Bất-thoái-tâm 7. Hộ-pháp-tâm 8. Hồi-hướng-tâm 9. Giới-tâm TRỤ 10. Nguyện-tâm TRỤ     1. Tín-tâm TRỤ ( the mind that resides in faith) Kinh văn:   即 T ứ c 以 dĩ 此 th ử 心 tâm 中 trung 中 Trung 流 l ư u 入 nh ậ p 。 圓 viên 妙 di ệ u 開 khai 敷 phu 。 從 tùng 真 chân 妙 di ệ u 圓 viên 。 重 trùng 發 phát 真 chân 妙 di ệ u 。   妙 Diệu 信 tín 常 thường 住 trụ 。 一 nhất 切 thiết 妄 vọng 想 tưởng 。 滅 diệt 盡 tận 無 vô 餘 dư 。 中 Trung 道 Đạo 純 thuần 真 chân 。 名 danh 信 TÍN 心 TÂM 住 Trụ 。   ( Tức lấy tâm ấy, nương theo TRUNG-ĐẠO lần vào, tính VIÊN-DIỆU phát ra. Từ chỗ chân diệu viên, lại phát ra chân diệu.   Diệu tín THƯỜNG-TRỤ, tất cả vọng tưởng diệt hết không còn, trung đạo được thuần chân, gọi là TÍN-TÂM trụ.) Giảng giải:   Đầu tiên bàn về Tín-tâm TRỤ.   Tức lấy tâm ấy, nương theo TRUNG-ĐẠO lần vào, tính VIÊN-DIỆU phát ra.   “Tâm ấy” là tâm